Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001

Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001

Những chủ trương mới mà Đại hội lần thứ XI của Đảng đã đề ra, đòi hỏi phải sửa đổi Hiến pháp để thể chế hóa, hiến định trong Hiến pháp; vừa khắc phục được những điểm bất cập nảy sinh trong thời gian qua, vừa tạo cơ sở thực hiện cho phù hợp với tình hình mới. Vì vậy, việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 là để bảo đảm đổi mới đồng bộ cả về kinh tế và chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tốt hơn quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; xây dựng và bảo vệ đất nước; tích cực và chủ động hội nhập quốc tế, góp phần đưa đất nước vững bước trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn đó.
Hiến pháp năm 1992

Hiến pháp năm 1992

Hiến pháp năm 1992 đánh dấu một mốc quan trọng trong chính sách giáo dục và đào tạo của Nhà nước ta, thể hiện đúng tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Hiến pháp năm 1992 ra đời đã kịp thời thể chế hoá đường lối đổi mới toàn diện của Đảng trong những năm đầu đổi mới, tạo cơ sở pháp lí hiến định quan trọng và hết sức cần thiết cho bước chuyển biến mang tính cách mạng của xã hội Việt Nam ở những năm cuối cùng của thế kỉ XX, từ cơ chế kế hoạch hoá, tập trung, hành chính, bao cấp, sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện cải cách bộ máy nhà nước, dân chủ hoá một bước cơ bản mọi mặt đời sống xã hội, đã trực tiếp góp phần đưa xã hội Việt Nam ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài và ngày nay đang chuyển mạnh sang thời kì mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Hiến pháp Việt Nam năm 1980

Hiến pháp Việt Nam năm 1980

Tháng 9 năm 1980, Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã họp kỳ đặc biệt để xem xét và cho ý kiến bổ sung, sửa chữa Dự thảo Luật Hiến pháp trước khi trình Quốc hội thảo luận, thông qua. Sau một thời gian thảo luận, tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá VI đã nhất trí thông qua Hiến pháp năm 1980.
Quản lý thu thuế, nộp thuế tiêu thụ đặc biệt

Quản lý thu thuế, nộp thuế tiêu thụ đặc biệt

Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu, đánh vào một số loại hàng hóa, dịch vụ mang tính chất xa xỉ nhằm điều tiết việc sản xuất, nhập khẩu và tiêu dùng xã hội. Đồng thời điều tiết mạnh thu nhập của người tiêu dùng. Góp phần tăng thu cho Ngân sách Nhà nước, tăng cường quản lý sản xuất kinh doanh đối với những hàng hóa, dịch vụ chịu thuế.
Mẫu hợp đồng vay tiền mới nhất theo quy định của pháp luật

Mẫu hợp đồng vay tiền mới nhất theo quy định của pháp luật

Khi gặp phải tình trạng suy kiệt về tài chính, đi vay là một trong những biện pháp xoay vòng vốn khá hữu hiệu. Những hình thức vay tiền phổ biến hiện nay như là vay tiền Home Credit, ngân hàng, của cá nhân. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp đến bạn đọc về mẫu hợp đồng vay tiền cá nhân.
Khái quát về Quốc hội Việt Nam

Khái quát về Quốc hội Việt Nam

Nhân dân có thế thực hiện quyền lực của mình bằng các biện pháp dân chủ trực tiếp, bán trực tiếp và gián tiếp. Bằng biện pháp dân chủ gián tiếp, nhân dân bầu ra các cơ quan đại diện (Quốc hội và Hội Đồng Nhân Dân các cấp) để thực hiện quyền lực của mình. Vì vậy, Quốc hội và Hội Đồng Nhân Dân các cấp thuờng đuợc gọi là cơ quan quyền lực nhà nuớc.
Tranh chấp ly hôn, những vấn đề cần lưu ý

Tranh chấp ly hôn, những vấn đề cần lưu ý

Dù là ly hôn thuận tình hay ly hôn đơn phương thì việc tranh chấp tài sản và giành quyền nuôi con luôn là cuộc chiến của đa số những cặp vợ chồng hết duyên. Để việc ly hôn trả lại tự do cho nhau không bị kéo dài, các cặp vợ chồng nên nhờ luật sư tư vấn hay sử dụng dịch vụ giải quyết tranh chấp tài sản và giành quyền nuôi con tại công ty Luật Everest.
Trách nhiệm, quyền lợi của các bên khi chấm dứt hợp đồng lao động

Trách nhiệm, quyền lợi của các bên khi chấm dứt hợp đồng lao động

Khi chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động và người sử dụng lao động cần phải làm thủ tục thanh lý hợp đồng, giải quyết cho nhau và làm rõ trách nhiệm, quyền lợi các bên liên quan đến nhau khi chấm dứt hợp đồng lao động.
Doanh nghiệp tư nhân có được góp vốn thành lập công ty không?

Doanh nghiệp tư nhân có được góp vốn thành lập công ty không?

Doanh nghiệp tư nhân là một loại hình doanh nghiệp được nhiều người lựa chọn để tiến hành các hoạt động kinh doanh của mình. Vậy ngoài hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó, doanh nghiệp tư nhân có được góp vốn thành lập công ty không? Bài viết dưới đây, luật Everest sẽ chia sẻ cho chúng ta về: " Doanh nghiệp tư nhân có được góp vốn thành lập công ty không? "
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.64802 sec| 818.563 kb