Tác giả Luật sư Nguyễn Thị Yến

Bộ máy nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Bộ máy nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Trong nhà nước tồn tại một trật tự được duy trì bởi việc sử dụng vũ lực và nhà nước độc quyền sử dụng vũ lực đó thông qua việc ban hành và thực thi pháp luật. Sở dĩ nhà nước là một xã hội được tổ chức theo cách thức chính trị là bởi vì đó là một cộng đồng được tập hợp bởi một trật tự có tính bắt buộc chung, trật tự đó chính là pháp luật
Khái quát về Đại biểu Quốc Hội

Khái quát về Đại biểu Quốc Hội

Đại biểu Quốc hội là những công dân ưu tú trong các lĩnh vực hoạt động của Nhà nước và xã hội được nhân dân cả nước tín nhiệm bầu ra bằng tổng tuyển cử tự do. Đó là những đại biểu chân chính của nhân dân. Các đại biểu Quốc hội là những người được bầu ra đế thay mặt nhân dân ở cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Các đại biểu Quốc hội nước ta theo tinh thần của Lênin là những người: “Tự mình công tác, tự mình áp dụng những luật pháp của mình, tự mình kỉểm tra ỉấy những tác dụng của luật pháp ấy, tự mình chịu trách nhiệm trước cử tri của mình”.
Khái niệm, nội dung và vai trò của chế độ bầu cử

Khái niệm, nội dung và vai trò của chế độ bầu cử

Chế độ bầu cử chính là cuộc bầu cử với tất cả các nguyên tắc, quy trình, thủ tục, các mối quan hệ được tiến hành theo quy định của chế định bầu cử của một quốc gia.
Khái niệm và tầm quan trọng của bầu cử

Khái niệm và tầm quan trọng của bầu cử

Trong lĩnh vực chính trị và tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước từ cổ chí kim, câu hỏi quan trọng nhất, bao quát nhất luôn là: “Nguồn gốc hình thành các địa vị trong bộ máy nhà nước là từ đâu?” hay nói cách khác, “do đâu mà người này lại có được quyền cai trị đối với người khác trong xã hội?”. Thời cổ đại, dưới chế độ chiếm hữu nô lệ và chế độ phong kiến, câu trả lời thường bắt nguồn từ Thuyết thiên mệnh hoặc Thuyết thần quyền, cho rằng địa vị của người cai trị là tất yếu, tự nhiên, bất khả xâm phạm và do Trời hoặc Chúa đã định. Ngày nay, câu hỏi quan trọng trên đây được trả lời đơn giản bằng bầu cử.
Các cơ quan giúp việc và kì họp của Quốc Hội

Các cơ quan giúp việc và kì họp của Quốc Hội

Kì họp là hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của Quốc hội. Kì họp là nơi biểu hiện trực tiếp và tập trung nhất quyền lực nhà nước của cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thực hiện quyền lập hiến và lập pháp; nơi thể hiện trí tuệ tập thể của các đại biểu Quốc hội. Tại kì họp, Quốc hội thảo luận dân chủ và quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất nước và của nhân dân; thực hiện quyền giám sát tối cao đối với hoạt động của các cơ quan nhà nước.
Cơ cấu tổ chức của Quốc Hội

Cơ cấu tổ chức của Quốc Hội

Cơ cấu tổ chức của Quốc Hội gồm những cơ quan nào?
Khái quát về chính sách xã hội

Khái quát về chính sách xã hội

Chính sách xã hội được hiểu là bộ phận cấu thành chính sách chung của đảng hay chính quyền nhà nước trong việc giải quyết và quản lí các vấn đề xã hội bên cạnh các vấn đề chính trị, kinh tế. Chính sách xã hội bao trùm mọi mặt đời sống của con người, từ điều kiện lao động và sinh hoạt, giáo dục và văn hóa đến quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp và quan hệ xã hội.
Khái quát về chính sách kinh tế

Khái quát về chính sách kinh tế

Chính sách kinh tế là kế hoạch hành động nhằm sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu thụ hàng hóa, của cải trong xã hội hay hiểu một cách đơn giản hơn, chính sách kinh tế là chính sách tạo ra của cải làm giàu cho xã hội.
Nhiệm vụ,quyền hạn của Chủ tịch nước và Hội đồng quốc phòng an ninh

Nhiệm vụ,quyền hạn của Chủ tịch nước và Hội đồng quốc phòng an ninh

Hội đồng Quốc phòng và An ninh gồm những ai? Cách thức hình thành vị trí của Chủ Tịch nước? Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước gồm những gì?
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.14180 sec| 814.5 kb