Tin tức
Vai trò của pháp luật về thành lập doanh nghiệp
Thành lập doanh nghiệp là quá trình pháp lý, theo đó chủ thể hợp pháp chuẩn bị những điều kiện cơ bản và thực hiện những thủ tục pháp lý cần thiết để khai sinh ra doanh nghiệp. Với tư cách là một thủ tục pháp lý để thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh có tính chất bắt buộc và cho phép xác lập tư cách pháp lý của chủ thể kinh doanh (nghĩa là xác định tư cách pháp lý của chủ thể doanh nghiệp). Đăng ký thành lập doanh nghiệp vừa là một công cụ để người dân và doanh nghiệp thực hiện quyền tự do kinh doanh của mình, đồng thời vừa là một công cụ quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước.
Đối tượng và điều kiện thành lập doanh nghiệp
Luật doanh nghiệp hiện nay quy định về những đối tượng có quyền thành lập doanh nghiệp và điều kiện thành lập doanh nghiệp trong từng lĩnh vực kinh doanh cụ thể dựa trên nguyên tắc doanh nghiệp được phép kinh doanh mọi lĩnh vực mà pháp luật không cấm.
Quyền tự do thành lập doanh nghiệp của nhà đầu tư
Quyền tự do thành lập doanh nghiệp là một bộ phận quan trọng của quyền tự do kinh doanh, theo đó, tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng hình thức “doanh nghiệp” để thực hiện ý tưởng và mục đích kinh doanh của mình với những lựa chọn phù hợp về loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, mức vốn đầu tư, tên doanh nghiệp, trụ sở và địa điểm kinh doanh...
Khái niệm thành lập doanh nghiệp
Thành lập doanh nghiệp là sự hình thành một doanh nghiệp mới trong nền kinh tể. Hoạt động thành lập doanh nghiệp do nhà đầu tư tiến hành trên cơ sở quy định của pháp luật về hình thức pháp lí của doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, cách thức góp vốn, tổ chức quản lí doanh nghiệp, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp, người đầu tư thành lập doanh nghiệp...
Khái niệm, đặc điểm của Công ty Cổ phần
Công ty cổ phần là công ty trong đó vốn điều lệ được chia thành những phần bằng nhau, nhỏ nhất gọi là cổ phần; Các thành viên của công ty (cổ đông) có thể sở hữu một hoặc nhiều cổ phần và chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi giá trị cổ phần mà họ nắm giữ; Công ty có quyền phát hành cổ phần để huy động vốn.
Phân biệt giữa công ty TNHH và công ty cổ phần
Theo quy định của luật doanh nghiệp thì công ty bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và công ty hợp danh. Trong đó, hai loại hình công ty phổ biến là công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần. Những nhà đầu tư thường chọn 2 loại hình trên để đầu tư và kinh doanh.
Phân biệt công ty TNHH một thành viên và hai thành viên
Công ty trách nhiệm hữu hạn là một loại hình doanh nghiệp phổ biến, có tư cách pháp nhân và tồn tại độc lập với những chủ thể sở hữu nó. Công ty trách nhiệm hữu hạn tồn tại dưới hai hình thức là công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Mỗi loại công ty đều có những ưu, nhược điểm riêng biệt.
Phân biệt giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân
Doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân đều có những ưu, nhược điểm riêng. Doanh nghiệp nhà nước tuy được kinh doanh các nghành nghề độc quyền nhưng các doanh nghiệp tư nhân lại bị gò bó bởi các quy định khắt khe hơn doanh nghiệp nhà nước.
Khái niệm và đặc điểm của hành vi thương mại
Hành vi thương mại là những hoạt động pháp lý được thực hiện nhằm mục đích sinh lợi trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại. Nó bao gồm các hoạt động như mua bán, trao đổi, phân phối hàng hóa, cung ứng dịch vụ, và các giao dịch khác nhằm mục tiêu thương mại. Đặc điểm chính của hành vi thương mại là tính chất nghề nghiệp và liên tục của hoạt động, tức là các hoạt động này thường được thực hiện một cách có hệ thống và đều đặn. Ngoài ra, mục đích lợi nhuận và rủi ro kinh doanh cũng là những yếu tố nổi bật của hành vi thương mại, khi người tham gia chấp nhận khả năng sinh lợi hoặc tổn thất từ hoạt động thương mại của mình.
Quy định pháp luật về doanh nghiệp
Doanh nghiệp là gì? Tại sao cần mã số doanh nghiệp? Dấu doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp được quy định ra sao? Những thắc mắc này sẽ được giải đáp trong bài viết sau, nhằm giúp bạn hiểu rõ hơn về các quy định pháp luật liên quan đến doanh nghiệp.
Những vấn đề chung về doanh nghiệp
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có những đặc điểm riêng, được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh. Bài viết này sẽ trình bày chi tiết về khái niệm doanh nghiệp, phân loại doanh nghiệp, các văn bản pháp luật liên quan, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp, cũng như các quy định về người quản lý và người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
Phân biệt doanh nghiệp liên doanh với công ty trách nhiệm hữu hạn
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thuộc sở hữu của hai nhà đầu tư nước ngoài trở lên và doanh nghiệp liên doanh thực hiện quy định tương ứng đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh.
Kiến thức chung về Doanh nghiệp tư nhân
Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy đinh rõ ràng về địa vị pháp lý của Doanh nghiệp tư nhân.
Tổ chức lại doanh nghiệp - những điểm mới của Luật doanh nghiệp năm 2020
Một trong những điểm mới nổi bật trong Luật Doanh nghiệp năm 2020 so với Luật doanh nghiệp năm 2014 là những sửa đổi, bổ sung tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp trong việc tổ chức lại doanh nghiệp. Luật Doanh nghiệp năm 2020 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021.