Tầm quan trọng của Pháp Luật Dân Sự
Pháp luật dân sự là một trong những lĩnh vực pháp lý cơ bản và quan trọng nhất, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống hàng ngày của mọi cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp. Hiểu rõ và tuân thủ các quy định pháp luật dân sự không chỉ giúp bảo vệ quyền lợi mà còn là chìa khóa để duy trì mối quan hệ lành mạnh và ổn định trong xã hội.
Những vấn đề chung, sự thống nhất pháp luật về Hợp đồng
Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, Việt Nam thừa nhận hai lĩnh vực độc lập là kinh tế và dân sự. Hợp đồng kinh tế bắt đầu được sử dụng trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung từ những năm 1960 với đặc điểm của các bên tham gia quan hệ hợp đồng và các đơn vị kinh tế cơ sở, các tổ chức xã hội chủ nghĩa và việc ký kết hợp đồng là nhằm thực hiện chỉ tiêu kế hoạch của nhà nước. Bên cạnh loại hợp đồng kinh tế mang tính kế hoạch, tồn tại quan hệ hợp đồng dân sự hình thành giữa các tổ chức, cá nhân không phải là đơn vị kinh tế, nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng.
Quy định khi giải quyết tranh chấp đất đai và nhà ở
Bên cạnh việc giải quyết tranh chấp đất đai thì người dân cần phải biết tranh chấp đất đai về nhà ở là gì, quá trình giải quyết ra sao và thẩm quyền giải quyết việc tranh chấp đất đai như nào.
Kỹ năng tiếp xúc, trao đổi, chuẩn bị hồ sơ khởi kiện
Trong thực tiễn hoạt động nghề của luật sư khi tham gia giải quyết tranh chấp, thì tranh chấp dân sự là một dạng tranh chấp thường gặp, phổ biến và phức tạp. Do đó, ngoài các kỹ năng chung, các Luật sư cần quan tâm các kỹ năng đặc thù theo loại án trong tiếp xúc, trao đổi với khách hàng và chuẩn bị hồ sơ khởi kiện.
Giải quyết tranh chấp hợp đồng thuê nhà
Vì cả bên thuê và bên cho thuê đều có những vấn đề khó khăn của riêng mình dẫn tới các bên không đạt được thỏa thuận về việc chấm dứt hợp đồng, từ đó phát sinh tranh chấp hợp đồng thuê nhà. Do đó, với mục đích giúp các bên nhận thấy được các vấn đề của mình dưới góc độ pháp lý, chúng tôi xin cung cấp một số nội dung được trình bày ngay trong bài viết này.
Kỹ năng khởi kiện vụ án dân sự
Khởi kiện theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự bao gồm khởi kiện của người khởi kiện (khởi kiện của nguyên đơn), khởi kiện của bị đơn (trong trường hợp có yêu cầu phản tố) và khởi kiện của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (trong trường hợp có yêu cầu độc lập). Thực hiện tốt kỹ năng khởi kiện vụ án dân sự, tạo tiền đề thực hiện tốt các kỹ năng khác trong quá trình tham gia tranh tụng vụ án dân sự, Luật sư cần nắm vững các kỹ năng cơ bản bao gồm: kỹ năng xác định điều kiện khởi kiện; tiếp xúc, trao đổi với khách hàng; chuẩn bị hồ sơ khởi kiện, nộp hồ sơ khởi kiện và tư vấn khiếu nại khi Tòa án trả lại đơn khởi kiện, chuyển đơn khởi kiện.
Làm đơn yêu cầu thi hành án dân sự có khó không?
“Làm đơn yêu cầu thi hành án dân sự có khó không?” là một câu hỏi đặt ra đối với một thực tập sinh ngành luật chưa có tí kinh nghiệm thực tế nào cần trả lời. Để soạn được đơn yêu cầu thi hành án dân sự, chúng ta cần nắm rõ Luật Thi hành án dân sự quy định như thế nào về đơn yêu cầu thi hành án.
Quy định của pháp luật Việt Nam về quyền dân sự
Quyền dân sự được hiểu là quyền được hành động theo ý muốn cá nhân trong phạm vi pháp luật cho phép trong các giao dịch dân sự, xuất phát từ lĩnh vực dân sự nhằm thỏa mãn các nhu cầu về vật chất lẫn tinh thần của bản thân chủ thể. Vậy pháp luật Việt Nam quy định như thế nào về quyền dân sự, quyền dân sự bao gồm các loại quyền gì?
Chỉ số phát triển con người (HDI)
Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) là một chỉ số đo lường mức độ phát triển của một quốc gia dựa trên ba yếu tố chính: tuổi thọ, giáo dục và mức sống.