Quy trình tái cấu trúc doanh nghiệp, một số lưu ý cơ bản

Quy trình tái cấu trúc doanh nghiệp, một số lưu ý cơ bản

Quy trình tái cấu trúc doanh nghiệp cần được thiết lập ngay sau khi các nhà quản trị doanh nghiệp nhận thấy những dấu hiệu ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh. Khi thực hiện tái cấu trúc, Doanh nghiệp nên lưu ý thực hiện theo quy trình mà Công ty Luật TNHH Everest chia sẻ dưới đây để đảm bảo hiệu quả và giảm thiểu tối đa rủi ro.
Tái cấu trúc lao động doanh nghiệp: lưu ý về thủ tục pháp lý

Tái cấu trúc lao động doanh nghiệp: lưu ý về thủ tục pháp lý

Thực tế cho thấy, doanh nghiệp có thể mất từ 02 tháng đến 03 tháng để hoàn thành tất cả các bước thủ tục pháp lý cho tái cấu trúc lao động. Khi áp dụng kế hoạch tái cấu trúc lao động, đối với những người lao động dôi dư, doanh nghiệp cần lưu ý tuân thủ đúng các bước thủ tục pháp lý mà Công ty Luật TNHH Everest chia sẻ sau đây.
Tổ chức lại doanh nghiệp - những điểm mới của Luật doanh nghiệp năm 2020

Tổ chức lại doanh nghiệp - những điểm mới của Luật doanh nghiệp năm 2020

Một trong những điểm mới nổi bật trong Luật Doanh nghiệp năm 2020 so với Luật doanh nghiệp năm 2014 là những sửa đổi, bổ sung tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp trong việc tổ chức lại doanh nghiệp. Luật Doanh nghiệp năm 2020 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021.
Quy trình tư vấn tái cấu trúc doanh nghiệp

Quy trình tư vấn tái cấu trúc doanh nghiệp

Quy trình tư vấn tái cấu trúc doanh nghiệp bài bản, chuyên nghiệp, được Công ty Luật TNHH Everest áp dụng linh hoạt, phù hợp với từng doanh nghiệp, dựa trên sự thấu hiểu đặc điểm doanh nghiệp, đã giúp nhiều doanh nghiệp ổn định và phát triển đúng mục tiêu.
Chiến lược tái cấu trúc doanh nghiệp

Chiến lược tái cấu trúc doanh nghiệp

Tái cấu trúc (hay tái cơ cấu) hiểu theo nghĩa chung nhất là việc xem xét và cấu trúc lại một phần, một số phần hay toàn bộ một tổ chức, đơn vị nào đó. Ở nghĩa rộng, có thể chúng ta đề cập tới tái cấu trúc nền kinh tế, ở hẹp hơn chúng ta đề cập đến tái cấu trúc doanh nghiệp.
Dịch vụ pháp lý về tái cấu trúc doanh nghiệp

Dịch vụ pháp lý về tái cấu trúc doanh nghiệp

Quá trình phát triển của Doanh nghiệp thường trải qua nhiều giai đoạn khác nhau. Để Doanh nghiệp phát triển bền vững thì người quản lý cần phải nhìn nhận dấu hiệu của từng giai đoạn để có những chiến lược ứng phó kịp thời.
Thỏa thuận cổ đông - những vấn đề pháp lý cơ bản

Thỏa thuận cổ đông - những vấn đề pháp lý cơ bản

Thỏa thuận cổ đông được ký kết không chỉ với vai trò là những “thỏa thuận sáng lập viên” mà còn là những thỏa thuận giữa các cổ đông ngay sau khi công ty đã đi vào hoạt động. Trên cơ sở nghiên cứu những quy định pháp luật về thỏa thuận cổ đông của một số nước trên thế giới, phân tích một số vụ việc thực tế, chúng tôi lý giải các quy định cần thiết điều chỉnh về thỏa thuận cổ đông trong pháp luật doanh nghiệp Việt Nam như khái niệm, hiệu lực của thỏa thuận cổ đông. 
Công ty xuyên quốc gia là gì?

Công ty xuyên quốc gia là gì?

Công ty xuyên quốc gia (tiếng Anh: Transational Corporations, viết tắt: TNCs) là công ty có chi nhánh chính tại một quốc gia nhất định và được đăng ký là công ty của quốc gia đó, nhưng dựa vào mức độ phổ biến hoặc nguồn lực, năng lực đã vượt qua các rào cản và có chi nhánh tại hơn 1 quốc gia.
Khái niệm về liên doanh

Khái niệm về liên doanh

Liên doanh là hình thức hợp tác kinh tế ở một trình độ tương đối cao, được tiến hành trên cơ sở các bên tham gia tự nguyện cùng nhau góp vốn để thành lập các công ty, xí nghiệp nhằm cùng sản xuất, cùng quản lý và chia lãi theo phương thức thỏa thuận.
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.11524 sec| 816.477 kb