
Một số ví dụ cụ thể về nhãn hiệu
Nhãn hiệu (tiếng Anh: trademark) là những chữ cái, ký tự, dấu hiệu riêng biệt thuộc quyền sở hữu của mỗi doanh nghiệp, tổ chức để phân biệt với các doanh nghiệp, tổ chức khác.
Nhãn hiệu thường là tên thương hiệu, tên sản phẩm của doanh nghiệp, ví dụ một số nhãn hiệu nổi tiếng mà hầu hết ai cũng biết như Apple, Samsung, Nike (quốc tế); Vietel, Vinfast, Vinamilk (Việt Nam).

Chủ sở hữu quyền tác giả theo luật sở hữu trí tuệ
Chủ sở hữu quyền tác giả là người (hoặc tổ chức) nắm giữ quyền tài sản đối với tác phẩm, dù không trực tiếp tạo ra nó. Tác giả có quyền nhân thân, còn quyền tài sản và công bố thuộc về chủ sở hữu quyền tác giả. Việc phân biệt hai khái niệm này rất quan trọng để xác định phạm vi quyền lợi với tác phẩm.

Phân loại tác giả tạo ra tác phẩm trong luật sở hữu trí tuệ
Tác giả là người tạo ra các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học (gọi chung là tác phẩm). Chỉ khi những cá nhân này trực tiếp dùng lao động sáng tạo để tạo ra tác phẩm, họ mới được coi là tác giả của những tác phẩm đó.

Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ? Chủ thể quyền tác giả? Quyền tác giả?
Nội dung bài viết khái quát nội dung về đối tượng, chủ thể và quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật hiện hành

Những thông tin cần biết khi đăng ký nhãn hiệu
Việc đăng ký nhãn hiệu cung cấp sự bảo vệ pháp lý cho doanh nghiệp trước các hành vi xâm phạm như hàng giả, hàng nhái. Điều này không chỉ bảo vệ danh tiếng mà còn giữ vững giá trị thương hiệu trên thị trường. Dưới đây là những lưu ý bạn cần nắm khi đăng ký nhãn hiệu

Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
Xét một cách khái quát, có thể khẳng định kiểu dáng công nghiệp (industrial design) là một trong các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ mà mang những đặc tính chung của tài sản sở hữu trí tuệ bởi đó là sản phẩm của sự sáng tạo, có tính chất vô hình và có tính phổ biến, dễ lan truyền. Vậy đối tượng bảo hộ kiểu dáng công nghiệp gồm những gì? Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp như thế nào?

Đối tượng điều chỉnh của Luật Sở hữu trí tuệ theo quy định mới nhất
Luật Sở hữu trí tuệ là một chuyên ngành Luật vừa gần gũi nhưng cũng tồn tại những quan hệ pháp luật phức tạp. Trong đó, đối tượng điều chỉnh của Luật sở hữu trí tuệ là một trong những vấn đề quan trọng và phức tạp khi tìm hiểu Luật Sở hữu trí tuệ. Bài viết này cung cấp kiến thức về đối tượng điều chỉnh của luật sở hữu trí tuệ và một số bình luận của người viết.

Quy định vể chuyển giao quyền tác giả, quyền liên quan
Chuyển giao quyền tác giả, quyền liên quan bao gồm chuyển nhượng và chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan. Ai có quyền chuyển giao quyền tác giả, quyền liên quan? Pháp luật Việt Nam quy định như thế nào về hợp đồng chuyển giao quyền tác giả, quyền liên quan?

Chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ đối với sở hữu công nghiệp
Chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ được quy định cụ thể tại Điều 95 Luật Sở hữu trí tuệ 2005.