Chủ thể của quyền tác giả

Chủ thể của quyền tác giả

Chủ thể quyền tác giả là cá nhân, tổ chức có các quyền đối với tác phẩm do họ sáng tạo ra hoặc là chủ sở hữu. Do tính chất giới hạn về không gian bảo hộ của quyền sở hữu trí tuệ. Điều 13 Luật sở hữu trí tuệ quy định tác giả, chủ sở hữu QTG có tác phàm được bảo hộ theo Luật này bao gồm: -Tổ chức, cá nhân Việt Nam: Các tổ chức, cá nhân Việt Nam có tác phàm dù được công bố tại bất kỳ đầu đều được bảo hộ; -Tổ chức, cá nhân nước ngoài có tác phẩm được công bố lần đầu tiên tại Việt Nam mà chưa được công bố ờ bất kỳ nước nào hoặc được còng bò đống thời tại Việt Nam trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày tác phẩm đó được công bố lần đầu tiên ờ nước khác. -Tổ chức, cá nhân nước ngoài có tác phẩm được bảo hộ tại Việt Nam theo ĐƯQT ve QTG mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Tác phẩm và điều kiện bảo hộ tác phẩm

Tác phẩm và điều kiện bảo hộ tác phẩm

Tác phẩm được bảo hộ không phụ thuộc vào nội dung, ý tưởng, quan điểm thế hiện trong tác phẩm. Do đó, theo pháp luật quyền tác giả của nhiều quốc gia, những tác phẩm có nội dung trái đạo đức, trật tự công cộng vần cô thể được bảo hộ nếu nó là kết quả sáng tạo tinh thần của tác giả. Tuy nhiên, đề ngăn chặn những tác phẩm này có thể gây hại đến văn hoá trật tự xã hội, các quốc gia này có thể dùng các quy phạm pháp luật khác để ngăn chặn những tác phẩm có nội dung xấu không được phổ biến, truyền đạt đến công chúng như thông qua các luật về xuất bản.
Khái niệm và đặc điểm của quyền tác giả

Khái niệm và đặc điểm của quyền tác giả

Quyền tác giả (author’s right) là tổng hợp các quy phạm pháp luật  nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh từ việc tạo ra và sử dụng các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, qua đó xác nhận các quyền của tác giả chủ sở hữu quyền tác giả, xác định nghĩa vụ của các chủ thể trong việc sáng tạo và sử dụng các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, đồng thời quy định trình tự và phương thức bảo hộ các quyền đó khỏi hành vi xâm phạm.
Khái quát về pháp luật sở hữu trí tuệ

Khái quát về pháp luật sở hữu trí tuệ

Pháp luật sở hữu trí tuệ là hệ thống quy phạm pháp luật có cấu trúc chặt chẽ với đầy đủ các yếu tố cơ bản của một ngành luật là phạm vi điều chỉnh riêng và có phương pháp điều chỉnh đặc trưng. Theo đó pháp luật sở hữu trí tuệ được hiểu là tổng hợp của các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân liên quan đến việc tao ra. xác lập. sử dụng, định đoạt và bảo vệ quyền đối với các đối tượng sở hữu trí tuệ. Đây là các quan hệ pháp luật sở hữu trí tuệ.
 Khái quát về sở hữu trí tuệ và quyền sở hữu trí tuệ 

 Khái quát về sở hữu trí tuệ và quyền sở hữu trí tuệ 

Tài sản trí tuệ là một dạng tài sản hình thành trong quá trình tư duy của con người đối với thế giới khách quan được nhận biết dưới dạng kết quả cụ thể của hoạt động sáng tạo và có giá trị khi lại những lợi ích vật chất hoặc tinh thần cho người nắm tài sản này.
Chuyển giao quyền đối với giống cây trồng

Chuyển giao quyền đối với giống cây trồng

Việt Nam là quốc gia có khoảng 70% người dân sống dựa vào nông nghiệp, do đó việc bảo hộ quyền đối với giống cây trồng có ý nghĩa quan trọng đối với những quốc gia có sự phát triển kinh tế dựa trên nền nông nghiệp như Việt Nam.
Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế

Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế

Trong một số trường hợp, quyền sử dụng sáng chế được chuyển giao cho tổ chức, cá nhân khác sử dụng theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà không cần được sự đồng ý của người nắm độc quyền sử dụng sáng chế.
Đăng ký và hạn chế quyền sở hữu công nghiệp

Đăng ký và hạn chế quyền sở hữu công nghiệp

Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.
Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp

Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp

Trên thực tế, các hợp đồng được ký kết theo dạng không độc quyền khá phổ biến khi giữa bên chuyển giao và bên nhận chuyển giao có mối quan hệ về mặt tổ chức như: công ty mẹ - con, các công ty thuộc cùng một tập đoàn hay là chi nhánh của các công ty, tập đoàn đa quốc gia. Đối với hình thức này, bên chuyển giao cho phép bên nhận quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo chiến lược kinh doanh, mở rộng thị trường, nhưng đồng thời chủ sở hữu vẫn có thể tiếp tục sử dụng đối tượng đó.
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.13000 sec| 817.758 kb