Dấu hiệu cảnh báo quan trọng trong nhượng quyền kinh doanh

Dấu hiệu cảnh báo quan trọng trong nhượng quyền kinh doanh

Sau khi đã rút gọn danh sách mạng lưới mà bạn muốn bắt tay cộng tác, giờ bạn cần tiến hành khảo sát tiền khả thi để bảo an toàn cho khoản đầu tư của mình. Bạn nên tiến hành những bước đơn giản để chắc rằng mình đang đầu tư vào một cơ hội tiềm năng. Những bước này có thể khiến bạn phải tìm hiểu lại từ đầu, những thế còn hơn là tiếp tục đầu tư vào một mạng lưới không đáp ứng được những bước kiểm tra cơ bản.
Điều cần tìm kiếm ở một nhượng quyền

Điều cần tìm kiếm ở một nhượng quyền

Nhượng quyền thương hiệu (Franchise) là thuật ngữ để nói về một hình thức kinh doanh của cá nhân hay tổ chức nào đó được phép dùng thương hiệu của một sản phẩm, dịch vụ của bên nhượng quyền để kinh doanh trong một khoảng thời gian nhất định. Tuy nhiên với điều kiện bên được nhượng phải đồng ý các thỏa thuận của bên nhượng lại thương hiệu.
Các tội phạm phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh

Các tội phạm phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh

Các tội phạm phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh là những tội được quy định tại Chương XXVI Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (từ Điều 421 đến Điều 425). Đây là những hành vi đặc biệt nguy hiểm, thực hiện một cách cố ý, xâm phạm đến các quyền con người cơ bản được pháp luật quốc tế ghi nhận và bảo vệ, đến chủ quyền quốc gia, hoà bình và an ninh của nhân loại, đến những lợi ích căn bản của loài người và những giá trị cốt lõi của cộng đồng quốc tế.
Trách nhiệm pháp lý quốc tế của Quốc gia

Trách nhiệm pháp lý quốc tế của Quốc gia

Văn bản quan trọng nhất về trách nhiệm quốc gia là một văn bản không ràng buộc, đính kèm theo một nghị quyết của Đại hội đồng Liên hợp quốc – Các điều khoản về trách nhiệm quốc tế của quốc gia cho hành vi sai phạm quốc tế năm 2001 (Articles on International Responsibility of States for Internationally Wrongful Acts – viết tắt là ARSIWA). Văn bản ARSIWA do Uỷ ban Luật Quốc tế (ILC) dự thảo và thông qua năm 2001.
Khái quát về các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh

Khái quát về các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh

Các tội phạm phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh là những tội được quy định tại Chương XXVI Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (từ Điều 421 đến Điều 425). Đây là những hành vi đặc biệt nguy hiểm, thực hiện một cách cố ý, xâm phạm đến các quyền con người cơ bản được pháp luật quốc tế ghi nhận và bảo vệ, đến chủ quyền quốc gia, hoà bình và an ninh của nhân loại, đến những lợi ích căn bản của loài người và những giá trị cốt lõi của cộng đồng quốc tế.
Nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế

Nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế

Pháp luật quốc tế là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật, được các quốc gia và chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận tạo dựng nên, trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa quốc gia và các chủ thể đó trong mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế. Đó là các nguyên tắc và quy phạm áp dụng chung mà không có sự phân biệt về tính chất, hình thức hay vị thế của từng quốc gia khi thiết lập quan hệ quốc tế giữa những chủ thể này với nhau.
Điều kiện bảo hộ giống cây trồng

Điều kiện bảo hộ giống cây trồng

Điều 158 Luật Sở hữu trí tuệ quy định giống cây trồng được bảo hộ là giống cây trồng được chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển thuộc Danh mục loài cây trồng được bảo hộ theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có tính mới, tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định và có tên phù hợp. Các điều kiện này sau đó được quy định rõ hơn tại các Điều từ 159 đến Điều 163 Luật Sở hữu trí tuệ. Như vậy, cùng với việc đáp ứng các điều kiện về tính mới, tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định và có tên phù hợp, giống cây trồng có đơn yêu cầu bảo hộ phải đồng thời thuộc Danh mục loài cây rồng được bảo hộ ban hành bởi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bảo hộ quyền đối với giống cây trồng

Bảo hộ quyền đối với giống cây trồng

Trường hợp Bằng bảo hộ giống cây trồng được cấp, các thông tin liên quan bao gồm tên giống và loài cây trồng, chủ sở hữu hay chủ bằng bảo hộ quyền đối với giống cây trồng, tên tác giả giống cây trồng và thời hạn bảo hộ quyền đối với giống cây trồng được thể hiện trong văn bằng bảo hộ, cũng như được lưu giữ tại Sổ đăng ký quốc gia về giống cây trồng được bảo hộ. Các thông tin này xác định người hưởng quyền lợi theo tư cách tác giả và người được bảo hộ các quyền theo tư cách chủ văn bằng trong bảo hộ giống cây trồng.
Pháp luật về thực thi quyền sở hữu trí tuệ

Pháp luật về thực thi quyền sở hữu trí tuệ

Thực thi quyền bao gồm việc tự bảo vệ các quyền của mình, đồng thời dựa vào các quy định của pháp luật để yêu cầu sự bảo hộ của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Theo quy định pháp luật hiện hành: Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tại Việt nam có thể được xử lý bằng biện pháp hành chính, dân sự và hình sự.
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.08823 sec| 813.586 kb