Phân biệt giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân
Doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân đều có những ưu, nhược điểm riêng. Doanh nghiệp nhà nước tuy được kinh doanh các nghành nghề độc quyền nhưng các doanh nghiệp tư nhân lại bị gò bó bởi các quy định khắt khe hơn doanh nghiệp nhà nước.
Hậu quả pháp lý của ly hôn về chia tài sản của vợ chồng
1- Chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn
Việc chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn là một vấn đề phức tạp,...
Hậu quả pháp lý của ly hôn về nghĩa vụ và quyền của cha mẹ và con
Hậu quả pháp lý về con cái sau khi ly hôn với nội dung bao gồm: giao con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình cho ai nuôi dưỡng, giáo dục, chăm sóc và người không được giao nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trực tiếp có quyền thăm nom, chăm sóc, giáo dục và phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con như thế nào.
Hậu quả pháp lý của ly hôn về cấp dưỡng giữa vợ chồng
Khi ly hôn nếu bên khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý do chính đảng thì bên kia có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả năng của mình.
Điều kiện hạn chế ly hôn tại Luật hôn nhân và gia đình năm 2014
Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn. Tuy nhiên, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định về việc chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Khái quát về Hợp đồng khoán việc
Hợp đồng khoán việc là giao kết thỏa thuận dựa trên sự đồng thuận về phần việc được giao và trách nhiệm của tất cả chủ thể.
Sự phát triển của hôn nhân và gia đình Việt Nam
Theo lẽ tự nhiên, nam, nữ đến tuổi trưởng thành có nhu cầu tìm kiếm bạn đời, kết hôn và cùng nhau chung sống. Kểt hôn là khởi đầu của quan hệ hôn nhân, gắn bó cuộc đời của hai con người với nhau. Kết hôn làm hình thành gia đình, ở đó, vợ, chồng cùng nhau chia sẻ, chăm lo đời sống chung và đặc biệt, quan hệ ấy sản sinh ra thế hệ con cái, tức là thực hiện chức năng xã hội là tái sản xuất ra con người để duy trì nòi giống, duy trì sự tồn tại của xã hội. Với ý nghĩa đặc biệt quan trọng như vậy, kết hôn luôn được coi là một sự kiện trọng đại trong cuộc đời của mỗi con người và cả gia đình.
KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TÁC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM
Theo lẽ tự nhiên, nam, nữ đến tuổi trưởng thành có nhu cầu tìm kiếm bạn đời, kết hôn và cùng nhau chung sống. Kểt hôn là khởi đầu của quan hệ hôn nhân, gắn bó cuộc đời của hai con người với nhau. Kết hôn làm hình thành gia đình, ở đó, vợ, chồng cùng nhau chia sẻ, chăm lo đời sống chung và đặc biệt, quan hệ ấy sản sinh ra thế hệ con cái, tức là thực hiện chức năng xã hội là tái sản xuất ra con người để duy trì nòi giống, duy trì sự tồn tại của xã hội. Với ý nghĩa đặc biệt quan trọng như vậy, kết hôn luôn được coi là một sự kiện trọng đại trong cuộc đời của mỗi con người và cả gia đình.
Điều kiện quan hệ cấp dưỡng giữa các thành viên gia đình
Xác định điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng là vấn đề quan trọng, bởi lẽ đây là cơ sở để xác định quyền và nghĩa vụ cho các chủ thể của quan hệ cấp dưỡng