Quy định của pháp luật Việt Nam về quyền dân sự

Quy định của pháp luật Việt Nam về quyền dân sự

Quyền dân sự được hiểu là quyền được hành động theo ý muốn cá nhân trong phạm vi pháp luật cho phép trong các giao dịch dân sự, xuất phát từ lĩnh vực dân sự nhằm thỏa mãn các nhu cầu về vật chất lẫn tinh thần của bản thân chủ thể. Vậy pháp luật Việt Nam quy định như thế nào về quyền dân sự, quyền dân sự bao gồm các loại quyền gì?
Làm thế nào để theo đuổi nghề luật sư nội bộ doanh nghiệp?

Làm thế nào để theo đuổi nghề luật sư nội bộ doanh nghiệp?

Các công ty có xu hướng thuê các luật sư có nhiều kinh nghiệm để giảm số tiền phải chi cho việc đào tạo hoặc giám sát. Ngoài ra, họ có xu hướng tìm kiếm các luật sư “có đủ mọi năng lực”.
Xem xét ưu điểm và nhược điểm của luật sư nội bộ doanh nghiệp

Xem xét ưu điểm và nhược điểm của luật sư nội bộ doanh nghiệp

Luật sư nội bộ (in-house lawyer) tại công ty có nhiều ưu điểm so với làm việc tại công ty luật: có điều kiện tiếp cận người quản lý công ty, xử lý công việc trong phạm vi hoạt động rộng hơn, kiểm soát thời gian tốt hơn, ít áp lực hơn về số giờ tính phí... Luật sư nội bộ cần chấp nhận hạn chế so với làm việc tại công ty luật: mức thù lao ít hơn, ít tiếp cận tài nguyên hơn, ít tham khảo ý kiến từ đồng nghiệp, sự nghiệp gắn liền với vận mệnh của công ty.
Nhược điểm của công việc luật sư nội bộ

Nhược điểm của công việc luật sư nội bộ

Luật sư nội bộ (in-house attorney) sẽ chấp nhận hạn chế so với làm việc tại công ty luật như: mức thù lao ít hơn, ít tiếp cận tài nguyên hơn, ít tham khảo ý kiến từ đồng nghiệp, sự nghiệp gắn liền với vận mệnh của công ty.
Lý do bạn nên trở thành luật sư nội bộ

Lý do bạn nên trở thành luật sư nội bộ

Luật sư nội bộ (in-house lawyer) tại công ty có nhiều ưu điểm như: có điều kiện tiếp cận người quản lý công ty, xử lý công việc trong phạm vi hoạt động rộng hơn, giờ giấc có thể điều chỉnh tốt hơn, ít áp lực hơn về số giờ tính phí... so với làm việc tại công ty luật.
Giới thiệu về công việc luật sư nội bộ

Giới thiệu về công việc luật sư nội bộ

"Luật sư nội bộ (in-house lawyer hay in-house counsel) chính xác là gì?” Họ có phải là luật sư không hay họ chỉ đơn thuần là nhân viên của công ty? Chức năng của họ trong cơ cấu công ty là gì và họ có nghĩa vụ trung thành với ai? Bài viết này sẽ trả lời những câu hỏi nêu trên, đồng thời giải quyết những quan niệm và nhận thức sai lầm phổ biến về danh tính của luật sư nội bộ và vai trò của họ trong một công ty.
05 tài liệu về lao động không thể thiếu trong doanh nghiệp

05 tài liệu về lao động không thể thiếu trong doanh nghiệp

05 tài liệu về lao động không vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp, đó là (i) thỏa ước lao động tập thể, (ii) nội quy lao động, (iii) thang lương, bảng lương, (iv) quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc, (v) quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công việc.
Địa vị pháp lý của Luật sư nội bộ

Địa vị pháp lý của Luật sư nội bộ

Luật sư nội bộ (In-house Councel) không phải là chức danh pháp lý chính thức, mà thuật ngữ chỉ một hoặc một nhóm Luật sư làm việc trong các tổ chức, doanh nghiệp mà không phải là Công ty luật hoặc Văn phòng luật sư. Phạm vi công việc của Luật sư nội bộ là giải quyết các vấn đề pháp lý theo nhu cầu của chính tổ chức, doanh nghiệp nơi mình làm việc.
Sự khác biệt giữa cộng sự và trợ lý

Sự khác biệt giữa cộng sự và trợ lý

Cộng sự (associate) có thể là cộng tác viên (collaborators) hay nhân viên mới vào nghề (entry-level employees), nhưng cũng có thể là vị trí đối tác (partner). Trợ lý (assistant) có thể là người giúp việc nhưng cũng có thể người quản lý thứ hai - thay thế cho người quản lý khi họ vắng mặt. Sự khác biệt giữa vị trí cộng sự và vị trí trợ lý sẽ rõ ràng hơn khi chúng ta xem xét những công việc cụ thể.
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
1.40791 sec| 817.656 kb