Trước khi họ là Tổng thống Mỹ... họ là Luật sư

Trước khi họ là Tổng thống Mỹ... họ là Luật sư

Hơn một nửa trong số 46 tổng thống Mỹ đã từng hành nghề luật sư. John Adams là Tổng thống thứ 02, Grover Cleveland là Tổng thống thứ 22 và 24 (hai nhiệm kỳ), Bill Clinton là tổng thống thứ 42 (hai nhiệm kỳ), Barack Obama là tổng thống thứ 44 (hai nhiệm kỳ)... Joe Biden là tổng thống thứ 46 (đương nhiệm) của Mỹ.
Lịch sử nghề luật tại Mỹ

Lịch sử nghề luật tại Mỹ

Lịch sử nghề luật Mỹ bao gồm công việc, đào tạo và hoạt động nghề nghiệp của luật sư từ thời thuộc địa đến nay. Các luật sư ngày càng có quyền lực trong thời kỳ thuộc địa với tư cách là chuyên gia về thông luật của Anh, vốn được các thuộc địa áp dụng. Đến thế kỷ 21, hơn một triệu học viên ở Mỹ đã có bằng luật và nhiều người khác phục vụ hệ thống pháp luật với tư cách là thẩm phán hòa giải, trợ lý luật sư, cố vấn và cáctrợ lý khác. 
Chuyên gia pháp lý thảo luận việc AI có thay thế luật sư không?

Chuyên gia pháp lý thảo luận việc AI có thay thế luật sư không?

Giáo sư Eric Talley của Trường Luật Columbia (Columbia Law School) và Giáo sư Lawrence Solum của Trường Luật Đại học Virginia (The University of Virginia School of Law) thảo luận về ChatGPT, AI có thể thay thế luật sư hay không (nguồn: Fox Business).
Sự hình thành và phát triển của dòng họ Civil law

Sự hình thành và phát triển của dòng họ Civil law

Quá trình hình thành và phát triển của dòng họ Civil law bao gồm ba giai đoạn: Giai đoạn pháp luật tập quán (La période du droit coutumier) - Giai đoạn trước thế kỷ XIII; Giai đoạn pháp luật thành văn (La période du droit legislatif) từ thế kỷ xIII đến cuối thế kỷ XVIII; Giai đoạn pháp điển hoá pháp luật và phát triển ra ngoài châu Âu - từ cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX đến nay.
Sự hình thành và phát triển của luật so sánh ở Việt Nam

Sự hình thành và phát triển của luật so sánh ở Việt Nam

Những yêu cầu của quá trình hội nhập và giao lưu quốc tế đòi hòi Việt Nam phải hoàn thiện hệ thống pháp luật để có thể chủ động hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Trách nhiệm pháp lý quốc tế của Quốc gia

Trách nhiệm pháp lý quốc tế của Quốc gia

Văn bản quan trọng nhất về trách nhiệm quốc gia là một văn bản không ràng buộc, đính kèm theo một nghị quyết của Đại hội đồng Liên hợp quốc - Các điều khoản về trách nhiệm quốc tế của quốc gia cho hành vi sai phạm quốc tế năm 2001 (Articles on International Responsibility of States for Internationally Wrongful Acts, viết tắt là: ARSIWA). ARSIWA do Uỷ ban Luật Quốc tế (ILC) dự thảo, thông qua năm 2001.
Nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế

Nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế

Pháp luật quốc tế là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật, được các quốc gia và chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận tạo dựng nên, trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa quốc gia và các chủ thể đó trong mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế. Đó là các nguyên tắc và quy phạm áp dụng chung mà không có sự phân biệt về tính chất, hình thức hay vị thế của từng quốc gia khi thiết lập quan hệ quốc tế giữa những chủ thể này với nhau.
Khái quát chung về hệ thống pháp luật ở một số quốc gia ở Đông Nam Á

Khái quát chung về hệ thống pháp luật ở một số quốc gia ở Đông Nam Á

Hệ thống pháp luật của các quốc gia ở Đông Nam Á vừa phản ánh bức tranh hệ thống pháp luật trên thế giới vừa phản ánh những đặc thù của hệ thống pháp luật các nước trong khu vực.
Hệ thống pháp luật Trung Quốc

Hệ thống pháp luật Trung Quốc

Trung Quốc có quá trình lịch sử lâu đời với nền văn minh trải dài hàng chục thế kỷ. Lịch sử pháp luật Trung Quốc có thể chia thành hai (02) giai đoạn: Lịch sử pháp luật Trung Quốc truyền thống và lịch sử pháp luật Trung Quốc hiện đại. Trung Quốc truyền thống là nhà nước Trung Quốc dưới các triều đại trước triều đại nhà Thanh. Lịch sử pháp luật và cấu trúc pháp luật Trung Quốc truyền thống mang đặc điểm của chế độ phong kiến, đứng đầu là Hoàng đế và chịu ảnh hưởng của hai trường phái triết học cổ điển của Trung Quốc: Nho giáo và Chủ nghĩa tuân thủ pháp luật tuyệt đối (legalism).
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.64882 sec| 817.117 kb