Tin học pháp lý (Legal informatics)

Tin học pháp lý (Legal informatics)

Tin học pháp lý (Legal informatics) liên quan đến việc ứng dụng tin học trong bối cảnh môi trường pháp lý và do đó có sự tham gia của các tổ chức liên quan đến luật, ví dụ như văn phòng luật, tòa án và trường luật và người sử dụng thông tin và công nghệ thông tin trong các tổ chức này.
Trí tuệ nhân tạo có thể thay thế luật sư?

Trí tuệ nhân tạo có thể thay thế luật sư?

Cũng như các lĩnh vực khác, do công nghệ AI (Artificial Intelligence) đang tự động hóa các công việc thường ngày trong ngành pháp lý nên nó có thể giúp giảm nhu cầu thực hiện công việc thủ công của các luật sư và trợ lý pháp lý cấp thấp hơn.
Ai có quyền đăng ký nhãn hiệu?

Ai có quyền đăng ký nhãn hiệu?

Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu là một thủ tục vô cùng quan trọng được thực hiện ngay từ thời điểm bắt đầu việc kinh doanh. Thủ tục này nhằm giúp doanh nghiệp đánh dấu quyền sở hữu đối với nhãn hiệu của mình, đồng thời giúp khách hàng nhận diện nhãn hiệu trước muôn vàn nhãn hiệu khác trên thị trường. Tuy nhiên, quyền đăng ký nhãn hiệu phải tuân thủ theo đúng quy định pháp luật
10 chỉ số thông minh con người (IQ, EQ, AQ, CQ, SQ, PQ, FQ, MuQ, CoQ, SeQ)

10 chỉ số thông minh con người (IQ, EQ, AQ, CQ, SQ, PQ, FQ, MuQ, CoQ, SeQ)

Thành thục chuyên môn trong thời đại mới chỉ là một phần nhỏ trong quá trình thăng tiến, phát triển sự nghiệp. Để thành công bạn cần nhiều những phẩm chất khác. Hãy cùng Công ty Luật TNHH Everest tìm hiểu về 10 loại chỉ số thông minh (IQ, EQ, AQ, CQ, SQ, PQ, FQ, MuQ, CoQ, SeQ) và học cách rèn luyện chúng hàng ngày.
Các chỉ số IQ, EQ, AQ và sự thành công của bạn

Các chỉ số IQ, EQ, AQ và sự thành công của bạn

Chỉ số thông minh (Intelligence Quotient, IQ) đề cập đến sự thông minh của mỗi người. Chỉ số cảm xúc (Emotional Quotient, EQ) để nói về khả năng của một người trong việc xác định cảm xúc của chính mình và của người khác. Chỉ số nghịch cảnh hay Thương số nghịch cảnh (Adversity Quotient, AQ) là điểm số đo lường khả năng đối phó với nghịch cảnh trong cuộc sống của một người.
Sáng chế và điều kiện bảo hộ sáng chế

Sáng chế và điều kiện bảo hộ sáng chế

Sáng chế phải là sản phẩm hoặc quy trình do con người tạo ra, chứ không phải là những gì tồn tại trong tự nhiên được con người phát hiện ra. “Sáng chế” không chỉ đơn thuần là một “khám phá”, bởi lẽ khám phá chỉ là sự quan sát, phát hiện ra một hiện tượng trước đây không được chú ý tới. Sáng chế cũng khác biệt với “phát minh” ở chỗ, phát minh là việc phát hiện, giải thích một sự vật, hiện tượng đang tồn tại khách quan của thế giới tự nhiên, trong khi sáng chế phải liên quan đến việc sáng tạo ra cái mới (như một thiết bị, một sản phẩm, sự kết hợp của các chất, một phương pháp mới... hoặc một sự cải tiến, bổ sung cho những sản phẩm, máy móc, thiết bị đã biết) trên cơ sở ứng dụng các kiến thức khoa học.
Khái quát quyền sở hữu công nghiệp

Khái quát quyền sở hữu công nghiệp

Quyền sở hữu công nghiệp là quyền đối với các thành quả lao động sáng tạo trí tuệ của con người trong lĩnh vực công nghiệp, kinh doanh và thương mại. Quyền sở hữu công nghiệp ra đời cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và nền thương mại tự do trên thế giới. Nếu như đối tượng của QTG là các sản phẩm văn hoá, nghệ thuật thì đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp là các sáng tạo trí tuệ liên quan trực tiếp tới lĩnh vực kỹ thuật hay thương mại nhằm mang lại những hiệu quả thiết thực trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Giới hạn và thời hạn bảo hộ quyền tác giả

Giới hạn và thời hạn bảo hộ quyền tác giả

Quyền tác giả được thừa nhận và bảo hộ theo quy định của pháp luật tuy nhiên, bất cứ độc quyền nào cũng phải nằm trong giới hạn nhất định. Xuất phát từ nguyên tắc cân bằng lợi ích giữa chủ thể sáng tạo và lợi ích xã hội, các quy định về giới hạn quyền tác giả ra đời nhằm bảo đảm cho chủ thể quyền tác giả và xã hội đều được hưởng những lợi ích xứng đáng, hài hòa, hợp lý nhất, đảm bảo không bên nào được hưởng lợi ích quá mức, xâm phạm đến lợi ích chính đáng của bên kia.
Nội dung quyền sở hữu trí tuệ

Nội dung quyền sở hữu trí tuệ

Quyền nhân thân là các quyền mang yếu tố tinh thần của chủ thể đối với tác phẩm, vì vậy nó còn được gọi là “quyền tinh thần Như tên gọi cùa nó. quyền nhàn thân về bản chất là các quyền luôn gắn liền với chủ thể nhất định mà không thể chuyển dịch được. Tuy nhiên, trong đó có những quyền tuy được xác định là quyền nhân thân nhưng lại là cơ sở. tiền đề để chủ thể có thể thực hiện được các quyền tài sản. Vì vậy trong một số trường họp, để người khác có thể thực hiện được các quyền tài sản. người có quyền nhân thân phải chuyển giao quyền đó cùng với quyền tài sản. Căn cứ vào tính chất chuyển dịch, các quyền nhân thân được phân chia thành hai nhóm: Quyền nhân thân không thế chuyển dịch và quyền nhân thân có thể chuyển dịch. Nếu quyền nhân thân đem đến cho tác giả các lợi ích tinh thần quyền tài sản sẽ đem đến cho tác giả các lợi ích kinh tế, vì vậy thì quyền tài sản còn được gọi là “quyền kinh tế”. Tác phẩm là thành quả của hoạt động sáng tạo trí tuệ, trong đó kết tinh không chỉ tài năng, trí tuệ, công sức của tác giả mà còn có sự đầu tư chi phí vật chất nhất định. Chi phí vật chất để tạo ra tác phẩm có thể do chính tác giả bỏ ra nhưng cũng có thể là sự đầu tư của người khác. Vì vậy, chủ thể sáng tạo, đầu tư cho tác phẩm là người được hưởng các quyền tài sản để khai thác, thu nhận các lợi ích vật chất từ tác phẩm nhằm bù đắp các kinh phí vật chất đã bỏ ra, tái tạo sức lao động để tiếp tục sáng tạo.
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.93241 sec| 817.758 kb