Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp

Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp

Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp là việc tổ chức, cá nhân năm giữ độc quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp (bên chuyên quyền) cho phép tổ chức, cá nhân khác (bên được chuyển quyền) sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp trong phạm vi các bên thỏa thuận.
Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp

Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp

Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp có quyền định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp thông qua hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp. Cách thức định đoạt này phù hợp với trường hợp chủ sở hữu không có nhu cầu sử dụng, khai thác hoặc không có điều kiện khai thác đối tượng sở hữu công nghiệp của mình do thiếu vốn đầu tư hoặc các lí do khác.
Chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ

Chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ

Đối tượng của quyền tác giả, quyền liên quan là những sản phẩm sáng tạo thuộc lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học, đóng vai trò quan trọng đối với đời sống văn hóa, tinh thần của nhân loại.
Khái quát chung về chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ

Khái quát chung về chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ

Quyền sở hữu trí tuệ là một quyền tài sản nên bản thân đối tượng quyền sở hữu trí tuệ không thể tự đem lại các tiện ích hiện hữu cho người nắm giữ quyền mà nó chỉ thực sự mang lại những lợi ích vật chất và tinh thân cho chủ sở hữu, người sử dụng khi các đối tượng sở hữu trí tuệ được áp dụng vào quá trình sản xuất, kinh doanh.
Logo, nhãn hiệu, thương hiệu, biểu tượng: Giống và khác nhau như thế nào?

Logo, nhãn hiệu, thương hiệu, biểu tượng: Giống và khác nhau như thế nào?

Logo (logo), biểu tượng (symbol), nhãn hiệu (brand), thương hiệu (trade mark), thuật ngữ sử dụng phổ biến trong quá trình bảo hộ thương hiệu của các cá nhân, tổ chức.
Tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả khác nhau như thế nào?

Tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả khác nhau như thế nào?

Tác giả là người trực tiếp tạo ra tạo ra tác phẩm, không phải là người hướng dẫn, đóng góp, kể lại. Tác giả có thể đồng thời là chủ sở hữu quyền tác giả. Lưu ý, tác giả chỉ có thể là cá nhân, không thể là tổ chức. Tác giả là người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học. Song song với khái niệm "tác giả", trong pháp luật sở hữu trí tuệ còn có khái niệm "chủ sở hữu quyền tác giả". Vậy, giữa hai chủ thể: tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả giống và khác nhau như thế nào? Địa vị pháp lý, quyền và nghĩa vụ của hai chủ thể này đối với tác phẩm có những điểm nào cần lưu ý? Phạm vi bài viết này nhằm làm rõ một số điểm khác biệt cơ bản giữa khái niệm pháp lý: tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả.
Điều kiện bảo hộ giống cây trồng

Điều kiện bảo hộ giống cây trồng

Điều 158 Luật Sở hữu trí tuệ quy định giống cây trồng được bảo hộ là giống cây trồng được chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển thuộc Danh mục loài cây trồng được bảo hộ theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có tính mới, tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định và có tên phù hợp. Các điều kiện này sau đó được quy định rõ hơn tại các Điều từ 159 đến Điều 163 Luật Sở hữu trí tuệ. Như vậy, cùng với việc đáp ứng các điều kiện về tính mới, tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định và có tên phù hợp, giống cây trồng có đơn yêu cầu bảo hộ phải đồng thời thuộc Danh mục loài cây rồng được bảo hộ ban hành bởi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bảo hộ quyền đối với giống cây trồng

Bảo hộ quyền đối với giống cây trồng

Trường hợp Bằng bảo hộ giống cây trồng được cấp, các thông tin liên quan bao gồm tên giống và loài cây trồng, chủ sở hữu hay chủ bằng bảo hộ quyền đối với giống cây trồng, tên tác giả giống cây trồng và thời hạn bảo hộ quyền đối với giống cây trồng được thể hiện trong văn bằng bảo hộ, cũng như được lưu giữ tại Sổ đăng ký quốc gia về giống cây trồng được bảo hộ. Các thông tin này xác định người hưởng quyền lợi theo tư cách tác giả và người được bảo hộ các quyền theo tư cách chủ văn bằng trong bảo hộ giống cây trồng.
Pháp luật về thực thi quyền sở hữu trí tuệ

Pháp luật về thực thi quyền sở hữu trí tuệ

Thực thi quyền bao gồm việc tự bảo vệ các quyền của mình, đồng thời dựa vào các quy định của pháp luật để yêu cầu sự bảo hộ của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Theo quy định pháp luật hiện hành: Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tại Việt nam có thể được xử lý bằng biện pháp hành chính, dân sự và hình sự.
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.28582 sec| 817.758 kb