Pháp luật sở hữu trí tuệ

Pháp luật sở hữu trí tuệ

Pháp luật sở hữu trí tuệ là hệ thống quy phạm pháp luật có cấu trúc chặt chẽ với đây đù các yếu tố cơ bản của một ngành luật là phạm vi điểu chỉnh riêng và có phương pháp điều chỉnh đặc trưng. Theo đó pháp luật sở hữu trí tuệ được hiểu là tổng hợp của các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân liên quan đến việc tạo ra, xác lập, sử dụng, định đoạt và bảo vệ quyền đối với các đối tượng sở hữu trí tuệ. Đây là các quan hệ pháp luật sở hữu trí tuệ.
Bảo vệ thương hiệu trong kinh doanh nhượng quyền

Bảo vệ thương hiệu trong kinh doanh nhượng quyền

Trong quá trình kinh doanh bất kỳ sản phẩm hay dịch vụ và áp dụng mô hình kinh doanh nào, thương hiệu luôn gắn liền với rủi ro. Riêng đối với mô hình kinh doanh nhượng quyền, do đặc thù chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu và chuyển giao công nghệ cho đối tác nhận nhượng quyền độc quyền, khu vực hay thứ cấp, rủi ro cũng theo đó tăng lên. Vậy làm thế nào để giảm thiểu rủi ro và bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp khi kinh doanh nhượng quyền?
Những điểm mới nổi bật của Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022

Những điểm mới nổi bật của Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022

Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ, xu thế toàn cầu hóa - thế giới phẳng, các quy định của Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành đã không còn phù hợp vì vậy cần phải điều chỉnh, sửa đổi bổ sung. Tại phiên họp ngày 16/6/2022 kỳ họp thứ 3 của Quốc hội Khóa XV đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT), chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2023.
Bảo hộ nhãn hiệu âm thanh tại Việt Nam

Bảo hộ nhãn hiệu âm thanh tại Việt Nam

Việc bổ sung quy định về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh nhằm đảm bảo thực hiện nghĩa vụ đặt ra tại Điều 18.18, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mà Việt Nam là thành viên. Như vậy có thể thấy, mặc dù ngày 01/01/2023 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022 mới có hiệu lực thi hành, nhưng quy định về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh có hiệu lực từ ngày 14/01/2022 - ngày CPTPP có hiệu lực.
Quy trình tư vấn cho doanh nghiệp về quyền sở hữu trí tuệ

Quy trình tư vấn cho doanh nghiệp về quyền sở hữu trí tuệ

Các doanh nghiệp thường có nhu cầu tư vấn về các vấn đề liên quan đến tiến hành các thủ tục xác lập quyền sở hữu trí tuệ, cách thức xác lập, sử dụng quyền sở hữu trí tuệ và xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ một cách hiệu quả. Luật sư sở hữu trí tuệ có thể xử lý các vấn đề trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ trong phạm vi được luật pháp quốc gia cho phép.
Một số loại việc tư vấn phổ biến về sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp

Một số loại việc tư vấn phổ biến về sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp

Bất kể doanh nghiệp nào, đang sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ gì thì chắc chắn doanh nghiệp đó cũng đang tạo ra và sử dụng rất nhiều “tài sản” trí tuệ. Quyền sở hữu trí tuệ có thể hỗ trợ doanh nghiệp từ mọi khía cạnh của việc phát triển kinh doanh và xây dựng chiến lược cạnh tranh, từ phát triển đến thiết kế sản phẩm, cung cấp dịch vụ đến tiếp thị và thu hút nguồn vốn tài chính đến việc xuất khẩu hoặc mở rộng hoạt động kinh doanh ra nước ngoài. Sau đây, Luật Everest xin thông tin đến bạn bài viết Một số loại việc tư vấn phổ biến về sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp.
Kỹ năng tư vấn pháp luật về thực thi quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp

Kỹ năng tư vấn pháp luật về thực thi quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp

Các quyền sở hữu trí tuệ được Nhà nước bảo hộ. Mọi hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đều bị coi là vi phạm pháp luật và bị pháp luật xử lý, là tinh thần cơ bản của hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ.
Khái quát về quyền sở hữu trí tuệ

Khái quát về quyền sở hữu trí tuệ

Quyền sở hữu trí tuệ là gì? Bản chất của quyền sở hữu trí tuệ? Các đối tượng bảo hộ của quyền sở hữu trí tuệ là gì? Sau đây, Luật Everest xin cung cấp thông tin tới bạn đọc bài viết Khái quát chung về quyền sở hữu trí tuệ.
SHTT trong Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU

SHTT trong Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU, gọi tắt là Hiệp định EVFTA, được đánh giá là toàn diện, chất lượng cao, cân bằng về lợi ích cho cả Việt Nam và EU. Đồng thời phù hợp với các quy định của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), trong đó có các quy định của Hiệp định TRIPs.
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.43713 sec| 817.758 kb