Tin tức
Nghĩa vụ cấp dưỡng cho con sau ly hôn
Ly hôn không chỉ là sự chấm dứt quan hệ vợ chồng mà còn đặt ra nhiều vấn đề pháp lý phức tạp, đặc biệt liên quan đến quyền và nghĩa vụ đối với con chung. Trong đó, một trong những nghĩa vụ quan trọng và bắt buộc là nghĩa vụ cấp dưỡng cho con. Đây là trách nhiệm pháp lý của cha, mẹ không trực tiếp nuôi dưỡng con, nhằm đảm bảo trẻ được hưởng đầy đủ quyền lợi về nuôi dưỡng, giáo dục và phát triển toàn diện.
“Của chồng công vợ”, nợ của chồng thì vợ có phải trả không?
“Của chồng công vợ” là một cụm từ để miêu tả mối quan hệ hỗ trợ, đùm bọc lẫn nhau giữa vợ và chồng trong thời kỳ hôn nhân. Trong thời kỳ hôn nhân, để phục vụ mục đích kinh doanh, làm ăn riêng của vợ, chồng hoặc để phục vụ các nhu cầu mua sắm của gia đình mà cần vay nợ. Những khoản nợ này có thể là khoản nợ chung hoặc riêng của vợ, chồng, pháp luật Việt Nam đã có quy định về trách nhiệm trả nợ của vợ, chồng khi ly hôn.
Khái quát chung về vấn đề ly thân
Ly thân là một hiện tượng xã hội đã xuất hiện từ lâu, nhưng có xu hướng ngày càng phổ biến trong xã hội hiện đại – nơi tiềm ẩn nhiều yếu tố tác động tới hôn nhân, khiến vợ chồng không duy trì được hạnh phúc gia đình. Khi mâu thuẫn xảy ra mà không thể hòa giải được, nhiều cặp vợ chồng thường nghĩ đến ly hôn. Tuy nhiên bên cạnh đó, một giải pháp khác cũng được các cặp vợ chồng lựa chọn là ly thân. Vậy thế nào là ly thân? Ly thân khác ly hôn như thế nào?
Chấm dứt việc nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật hiện hành
Việc nhận một đứa trẻ làm con nuôi, gắn bó với đứa trẻ trong quan hệ cha mẹ và con lâu dài, ổn định, hình thành một gia đình đầy đủ đối với trẻ được thực hiện một cách khá phổ biến, đem lại cho đứa trẻ sự chăm sóc, nuôi dưỡng tốt nhất và môi trường an toàn cho trẻ. Tuy nhiên, vì một vài lý do mà việc nuôi con nuôi có thể chấm dứt. Vậy quy định của pháp luật hiện hành về chấm dứt việc nuôi con nuôi như thế nào?
Nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi
Nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi là những tư tưởng, nguyên lí có tính chất chỉ đạo, là cơ sở cho việc xây dựng, hình thành, sửa đổi, bổ sung các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc nuôi con nuôi và được thể hiện nhất quán qua tất cả các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc nuôi con nuôi. Vậy khi giải quyết việc nuôi con nuôi cần tuân thủ theo nguyên tắc nào?
Nguyên tắc chia nhà ở là tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn
Nguyên tắc chia nhà ở là tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn đã được quy định trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và được hướng dẫn tại các văn bản luật chuyên ngành khác. Vậy chia nhà ở là tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn được thực hiện theo những nguyên tắc nào?
Thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam
Tùy vào từng trường hợp sẽ xác định được thẩm quyền của Tòa án nhân dân các cấp để giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài. Vậy thế nào là ly hôn có yếu tố nước ngoài? Việc xác định thẩm quyền giải quyết vụ việc ly hôn có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam như thế nào?
Luật Hôn nhân và gia đình ở nước ta giai đoạn 1975-2000
Với thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (30/4/1975), cả nước thống nhất, “cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn cả nước độc lập, thống nhất... tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, tiến nhanh tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội ”. Luật Hôn nhân và gia đình thời kỳ này theo đó cũng có nhiều bước tiến vượt bậc.
Luật Hôn nhân và gia đình ở nước ta gia đoạn 1954-1975
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi năm 1954, tuy nhiên, đất nước ta vẫn tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác biệt. Tình hình chính trị xã hội đặt sự nghiệp cách mạng nước ta trong giai đoạn này thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: Miền Bắc được giải phóng, bước vào thời kì quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội; miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ, đấu tranh thống nhất nước nhà.
Luật Hôn nhân và gia đình ở nước ta giai đoạn 1945 - 1954
Thời kỳ Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1945-1954) ở Việt Nam đánh dấu bước chuyển mình quan trọng trong luật hôn nhân và gia đình, hướng tới mục tiêu xây dựng một xã hội bình đẳng hơn. Nhà nước ta đã ban hành rất nhiều các văn bản góp phần xóa bỏ chế độ hôn nhân gia đình phong kiến lạc hậu, bảo vệ sự bình đẳng và công bằng cho người phụ nữ.
Chế độ tài sản của vợ chồng trong pháp luật một số quốc gia trên thế giới
Không chỉ ở Việt Nam, mà thế giới từ lâu đã quy định Chế độ tài sản của vợ chồng trong pháp luật. Việt Nam có thể xem xét học tập và ứng dụng các quy định phù hợp với pháp luật nước ta. Bài viết cung cấp thông tin về chế độ tài sản của vợ chồng trong pháp luật một số quốc gia trên thế giới.
Chế độ tài sản của vợ chồng từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay
Chế độ tài sản của vợ chồng theo hệ thống pháp luật Việt Nam ta từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay có sự thay đổi, biến chuyển, quy định như thế nào?
Chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật miền Nam giai đoạn 1954-1975
Trước khi nước ta hoàn toàn thống nhất bằng chiến dịch Hồ Chí Minh vĩ đại, miền Nam nước ta sau khi kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi vẫn bị Pháp chia cắt với hai chế độ chính trị khác biệt. Tại miền Nam giai đoạn bấy giờ, chế độ Nguỵ quyền Sài Gòn đã cho ban hành và áp dụng các văn bản pháp luật điều chỉnh liên quan tới hôn nhân, trong đó điều chỉnh chế độ tài sản của vợ chồng.
Chế độ tài sản của vợ chồng từ cổ Luật cho đến thời kỳ Pháp thuộc
Chế độ tài sản của vợ chồng là một chế định quan trọng trong pháp luật hôn nhân và gia đình và là cơ sở giải quyết nhiều vụ tranh chấp. Vậy trong pháp luật Việt Nam thì chế độ tài sản được quy định và xuất hiện từ thời điểm nào? Và sự xuất hiện, tồn tại của chế độ tài sản có ảnh hưởng gì tới pháp luật nước ta?
Quyền và nghĩa vụ tài sản giữa vợ và chồng theo quy định pháp luật
Bên cạnh nội dung quan trọng nhất trong quan hệ pháp luật giữa vợ và chồng là quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản giữa vợ và chồng cũng là một nội dung đáng chú ý và rất quan trọng vì nó chi phối tới của cải, vật chất của các bên trong mối quan hệ hôn nhân. Vậy những quyền và nghĩa vụ tài sản này là những quyền và nghĩa vụ gì?