Tin tức
Cơ sở lý luận của chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự
Mục đích chính của tố tụng hình sự là bảo đảm phát hiện chính xác và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội; góp phần bảo vệ công 1ý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm (Điều 2 Bộ luật tố tụng hình sự).
Trình tự giải quyết vụ án hình sự theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự
Mỗi một vụ án hình sự lại có tính chất và mức độ nguy hiểm khác nhau chính vì vậy việc giải quyết một vụ án hình sự là rất khó khăn và phức tạp.
Chức năng xét xử và vai trò của Tòa án trong tranh tụng
Chức năng xét xử chỉ thuộc về một chủ thể duy nhất là Toà án và chỉ có thể được thực hiện ở tại phiên toà. Toà án có trách nhiệm giám sát, kiểm tra và bảo đảm sự bình đẳng và các điều kiện cần thiết khác để các bên tiến hành tranh tụng một cách khách quan, toàn diện và công bằng về các vấn đề cần giải quyết trong vụ án làm cơ sở cho Toà án ra phán quyết để kết thúc quá trình tranh tụng của hai bên về vụ án.
Nguyên tắc suy đoán vô tội trong pháp luật hình sự
Suy đoán vô tội là một nguyên tắc lâu đời và có vai trò đặc biệt quan trọng trong tố tụng hình sự, là kết quả của quá trình đấu tranh bảo vệ quyền con người của nhân loại. Tại Việt Nam, nguyên tắc này đã được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013 và Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
Tham gia trao đổi với khách hàng và tham gia hoạt động điều tra
Luật sư tham gia bào chữa hay bảo vệ trong vụ án hình sự nói chung và vụ án về các tội xâm phạm an toàn công cộng,trật tự công cộng nói riêng được...