Các loại Hiến pháp trên thế giới

Các loại Hiến pháp trên thế giới

Tính đến nay trên thế giới có khoảng hơn 190 nước có hiến pháp. Theo các nguyên tắc khác nhau, hiến pháp có thể chia thành nhiều loại.
Các hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa

Các hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa

Hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất lớn. Bới vì vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng là vấn đề chính quyền trong đó việc giành chính quyền là vấn đề khó. Sau khi giai cấp vô sản đã giành được chính quyền thì việc lựa chọn và áp dụng một hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa phù hợp sẽ có ý nghĩa quyết định đối với việc tăng cường sức mạnh và phát huy hiệu lực của nhà nước.
Pháp luật phong kiến

Pháp luật phong kiến

Nhà nước và xã hội phong kiến hình thành một cách chậm chạp do tính bền vững của chế độ công xã và chế độ chiếm hữu nô lệ. Trong một thời gian dài, nhà nước phong kiến duy trì pháp luật cũ, chủ yếu là tập quán pháp phù hợp với lợi ích của giai cấp địa chủ phong kiến. Ngoài pháp luật chung (chủ yếu là các tập quán pháp và mệnh lệnh của vua), mỗi vùng lãnh thổ đều có luật lệ riêng.
Nguồn gốc của nhà nước và pháp luật

Nguồn gốc của nhà nước và pháp luật

Muốn hiểu rõ bản chất của nhà nước và pháp luật và những quy luật phát triển của chúng, trước hết cần phải làm sáng tỏ nguyên nhân và giải thích quá trình phát sinh của nhà nước và pháp luật. Với quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Chủ nghĩa Mác-lênin đã chứng minh một cách khoa học rằng, nhà nước và pháp luật không phải là những hiện tượng xã hội vĩnh cửu và bất biến. Nhà nước và pháp luật chỉ xuất hiện khi xã hội loài người đã phát triển đến một giai đoạn nhất định.
Các kiểu nhà nước và các hình thức nhà nước

Các kiểu nhà nước và các hình thức nhà nước

Kiểu nhà nước là một trong những khái niệm cơ sở có ý nghĩa rất quan trọng của lý luận về nhà nước và pháp luật. Nhờ khái niệm kiểu nhà nước chúng ta có thể nhận thức được một cách cụ thể và lôgíc về bản chất và ý nghĩa xã hội. Hình thức nhà nước là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất quan trọng. Kết quả của việc tiến hành sự thống trị về chính trị phụ thuộc phần lớn vào việc giai cấp thống trị tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước theo hình thức nào.
Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa

Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa

Nhà nước được định nghĩa là bộ máy quyền lực bao gồm hai yếu tố là bộ máy quản lý và bộ máy cưỡng chế. Bộ máy đó bao gồm nhiều bộ phận hợp thành, hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ.
Pháp luật chủ nô

Pháp luật chủ nô

Cùng với sự ra đời của Nhà nước chủ nô, pháp luật chủ nô ra đời. Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật chủ nô diễn ra trong một thời gian rất dài. Pháp luật chủ nô phát triển trên cơ sở quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ. Pháp luật chủ nô và thể hiện bản chất giai cấp sâu sắc, đó là ý chí của giai cấp chủ nó được nâng lên thành luật.
Vị trí pháp lý của Viện Kiểm sát nhân dân

Vị trí pháp lý của Viện Kiểm sát nhân dân

Viện kiểm sát của Việt Nam được xác định như là một bộ phận quan trọng của hoạt động tư pháp bao gồm: Tòa án, Viện Kiểm sát, Điều tra cùng với các hoạt động bổ trợ tư pháp khác.
Nhà nước chủ nô

Nhà nước chủ nô

Nhà nước chủ nô là tổ chức quyền lực chính trị của giai cấp chủ nô. Nó ra đời trên cơ sở tan rã của chế độ thị tộc, bộ lạc gắn liền với sự xuất hiện chế độ tư hữu và sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối kháng.
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.19327 sec| 809.641 kb