Hiến pháp năm 1992

Hiến pháp năm 1992

Hiến pháp năm 1992 đánh dấu một mốc quan trọng trong chính sách giáo dục và đào tạo của Nhà nước ta, thể hiện đúng tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Hiến pháp năm 1992 ra đời đã kịp thời thể chế hoá đường lối đổi mới toàn diện của Đảng trong những năm đầu đổi mới, tạo cơ sở pháp lí hiến định quan trọng và hết sức cần thiết cho bước chuyển biến mang tính cách mạng của xã hội Việt Nam ở những năm cuối cùng của thế kỉ XX, từ cơ chế kế hoạch hoá, tập trung, hành chính, bao cấp, sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện cải cách bộ máy nhà nước, dân chủ hoá một bước cơ bản mọi mặt đời sống xã hội, đã trực tiếp góp phần đưa xã hội Việt Nam ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài và ngày nay đang chuyển mạnh sang thời kì mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Mô hình tổ chức hệ thống chính trị của Việt Nam

Mô hình tổ chức hệ thống chính trị của Việt Nam

Trong hệ thống chính trị Việt Nam, mô hình tổ chức tổng thể hệ là cơ cấu tổ chức tổng thể hệ thống chính trị hiện hữu hay thiết kế cơ cấu tổ chức của hệ thống chính trị dự định xây dựng.
Hiến pháp Việt Nam năm 1980

Hiến pháp Việt Nam năm 1980

Tháng 9 năm 1980, Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã họp kỳ đặc biệt để xem xét và cho ý kiến bổ sung, sửa chữa Dự thảo Luật Hiến pháp trước khi trình Quốc hội thảo luận, thông qua. Sau một thời gian thảo luận, tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá VI đã nhất trí thông qua Hiến pháp năm 1980.
Đặc trưng của hệ thống chính trị Việt Nam

Đặc trưng của hệ thống chính trị Việt Nam

Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với những nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể đòi hỏi phải có một hệ thống chính trị với những đặc trưng mới, phù hợp với yêu cầu phát triển của kinh tế - xã hội trong tình hình mới.
Hiểu thế nào về “Hệ thống chính trị”?

Hiểu thế nào về “Hệ thống chính trị”?

Chính trị là một yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng, vì vậy các vấn đề về hệ thống chính trị cũng cần được xem xét trong mối quan hệ chung giữa chính trị với kinh tế, văn hoá và xã hội.
Hiến pháp năm 1959

Hiến pháp năm 1959

Hiến pháp năm 1959 gồm có lời nói đầu và 112 điều, chia làm 10 chương. Lời nói đầu khẳng định nước Việt Nam là một nước thống nhất từ Lạng Sơn đến Cà Mau, khẳng định những truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Lời nói đầu ghi nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam), đồng thời xác định bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước dân chủ nhân dân, dựa trên nền tảng liên minh công nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo.
Bản chất nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Bản chất nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

“Tính chất Nhà nước là vấn đề cơ bản của Hiến pháp. Đó là vấn đề nội dung giai cấp của chính quyền. Chỉnh quyền về tay ai và phục vụ quyền lợi của ai? Điều đó quyết định toàn bộ nội dung của Hiến pháp” _ Hồ Chí Minh _
Chính thể của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chính thể của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chính thể là một trong những vấn đề trọng yếu của một quốc gia. Với ý nghĩa đó, chính thể là nội dung luôn được ghi nhận trong hiến pháp của mỗi nước một cách trang trọng trong một hoặc một số điều khoản, sau đó được cụ thể hoá trong hệ thống các quy định về Cơ Cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các thiết chế quyền lực nhà nước, các nguyên tắc tổ chức, hoạt động và các mối quan hệ giữa chúng.
Chế độ chính trị - Những vấn đề chung

Chế độ chính trị - Những vấn đề chung

Trong chính trị, “chế độ” là hình thức của chính phủ hay một tập hợp những quy tắc, chuẩn mực xã hội, văn hóa, v.v., có khả năng điều chỉnh sự hoạt động của một chính phủ hoặc thể chế chính trị và các tương tác của nó với xã hội của một quốc gia.
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.35013 sec| 817.641 kb