Pháp chế xã hội chủ nghĩa

Pháp chế xã hội chủ nghĩa

Pháp chế là một thuật ngữ quen thuộc. Nhưng pháp chế là gì, bản chất của nó ra sao, điều này đòi hỏi phải lý giải một cách cụ thể và chính xác, do đó cần phải đi sâu tìm hiểu bản chất của khái niệm này.
Toà án trong giai đoạn cải cách tư pháp 1950 đến 1958

Toà án trong giai đoạn cải cách tư pháp 1950 đến 1958

Như vậy, sau gần 05 năm kể từ ngày giành được chính quyền, đến năm 1950, Việt Nam đã bãi bỏ bộ máy tư pháp của chế độ chính quyền, thực dân, phong kiến, thiết lập những Toà án mới, trong đó có Toà án Quân sự và Toà án binh. Tuy nhiên, các Toà án thường còn mang nặng những ảnh hưởng của nền tư pháp cũ. 
Toà án trong giai đoạn từ năm 1946 đến trước năm 1950

Toà án trong giai đoạn từ năm 1946 đến trước năm 1950

Sắc lệnh số 13 về tổ chức các Toà án và các ngạch Thẩm phán được Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ban hành ngày 24/01/1946. Đây là Sắc lệnh đầu tiên quy định một cách đầy đủ việc tổ chức giải quyết các tranh chấp, xử phạt các việc vi cảnh ở cơ sở cũng như tổ chức các Toà án và quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn của các ngạch Thẩm phán.
Quyền con người, quyền và nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp 2013

Quyền con người, quyền và nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp 2013

Hiến pháp 2013 đã tiếp nhận lý thuyết về quyền con người cũng như thể hiện các cam kết quốc tế về quyền con người mà nhà nước ta đã tham gia ký kết. Theo đó, quyền con người là những quyền mà một con người cần phải có, nó xuất phát tự nhiên từ đời sống xã hội con người, được nhà nước ghi nhận trong các văn bản pháp lý cao nhất của quốc gia.
Phân biệt pháp luật với các quy tắc xử sự khác trong xã hội

Phân biệt pháp luật với các quy tắc xử sự khác trong xã hội

Pháp luật và các quy tắc xử sự khác trong xã hội đều là những công cụ điều chỉnh hành vi của con người, đưa ra những quy tắc xử sự, hành vi khuôn mẫu để mọi người thực hiện đảm bảo tuân theo định hướng chung đã được đề ra. Tuy cùng mục đích nhưng pháp luật và các quy tắc xử sự khác trong xã hội cũng có những điểm khác biệt, phạm vi bài viết dưới đây nhằm đưa ra và phân tích sự khác nhau giữa pháp luật và các quy tắc xử sự khác trong xã hội.
Các chức năng cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Các chức năng cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa là những phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước, thể hiện bản chất giai cấp, ý nghĩa xã hội, mục đích và nhiệm vụ của nhà nước trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ chủ yếu để thiết lập và tổ chức thực hiện dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Bản chất, nội dung của chủ nghĩa xã hội quyết định các chức năng cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa trong mỗi giai đoạn cách mạng cụ thể.
Vị trí pháp lý của Tòa án nhân dân

Vị trí pháp lý của Tòa án nhân dân

Toà án góp phần giáo dục công dân trung thành với tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng những nguyên tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm và các vi phạm pháp luật khác.
Tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân

Tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân

Uỷ ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương tới cơ sở.
Phương pháp nghiên cứu, sự phát triển của khoa học nghiên cứu về lý luận về nhà nước và pháp luật

Phương pháp nghiên cứu, sự phát triển của khoa học nghiên cứu về lý luận về nhà nước và pháp luật

Phương pháp nghiên cứu cảu lý luận về nhà nước và pháp luật là những nguyên tắc và cách thức hoạt động khoa học nhằm đạt tới chân lý khách quan dựa trên cơ sở của sự chứng minh khoa học.
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.14180 sec| 817.406 kb