Các vấn đề về tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

Các vấn đề về tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là gì? Có những dấu hiệu gì? Pháp luật có những quy định gì? Trách nhiệm hình sự của tội phạm này như thế nào?
Khái niệm quyết định hình phạt

Khái niệm quyết định hình phạt

Quyết định hình phạt là việc Tòa án lựa chọn loại hình phạt phù hợp (bao gồm hình phạt chính và có thể cả hình phạt bổ sung) với mức hình phạt cụ thể được quy định trong Bộ luật hình sự để áp dụng cho người phạm tội. Quyết định hình phạt đúng pháp luật, công bằng là tiền đề cho việc đạt được mục đích của hình phạt. Vậy khái niệm quyết định hình phạt là gì?
Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội

Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội

Điều 50 Bộ luật hình sự năm 2015 quy định căn cứ quyết định hình phạt như sau: “Khi quyết định hình phạt, Tòa án căn cứ vào quy định của Bộ luật này, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự”. Như vậy, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự cũng là một trong số những căn cứ để quyết định hình phạt đối với người phạm tội. Vậy cụ thể quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 về các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội như thế nào?
Các hình phạt bổ sung theo pháp luật hình sự

Các hình phạt bổ sung theo pháp luật hình sự

Các hình phạt bổ sung trong pháp luật hình sự Việt Nam được áp dụng cùng với hình phạt chính, nhằm tăng cường mức độ răn đe và giáo dục đối với người phạm tội.
Căn cứ quyết định hình phạt đối với người phạm tội

Căn cứ quyết định hình phạt đối với người phạm tội

Điều 50 Bộ luật hình sự năm 2015 quy định căn cứ quyết định hình phạt như sau: “Khi quyết định hình phạt, Tòa án căn cứ vào quy định của Bộ luật này, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tôi, nhân thân người phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự”. Như vậy, các căn cứ quyết định đối với người phạm tội cụ thể như thế nào?
Thời gian thử thách và vấn đề giám sát, giáo dục trong án treo

Thời gian thử thách và vấn đề giám sát, giáo dục trong án treo

Thời gian thử thách của án treo là thắc mắc của người nhiều khi tìm hiểu về chế định này. Hãy cùng chúng tôi làm rõ trong bài viết dưới đây.
Án treo và điều kiện để hưởng án treo

Án treo và điều kiện để hưởng án treo

Án treo là chế định pháp lý hình sự ra đời rất sớm, xuất hiện cùng với sự ra đời và phát triển của luật hình sự ở Việt Nam. Thực tế, đây là biện pháp khoan hồng, thực hiện chính sách nhân đạo của pháp luật hình sự đối với người phạm tội.
Các hình phạt đối với pháp nhân thương mại theo pháp luật hình sự

Các hình phạt đối với pháp nhân thương mại theo pháp luật hình sự

Bộ luật Hình sự 2015 quy định các hình phạt đối với pháp nhân thương mại, bao gồm: phạt tiền, đình chỉ hoạt động có thời hạn, đình chỉ hoạt động vĩnh viễn, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực, và yêu cầu khắc phục hậu quả. Các hình phạt này nhằm xử lý hiệu quả hành vi phạm tội trong lĩnh vực thương mại.
Các vấn đề về tội phạm hoàn thành

Các vấn đề về tội phạm hoàn thành

Các tội phạm được quy định trong Bộ luật Hình sự đều được đặt tội danh và được mô tả bằng các dấu hiệu đặc trưng. Đó là các dấu hiệu pháp lý của tội phạm và dấu hiệu này tạo thành cấu thành tội phạm của mỗi tội danh. Để phân biệt giữa trường hợp hành vi phạm tội thoả mãn hết với trường hợp chưa thỏa mãn hết các dấu hiệu của CTTP, cần rõ ràng về Tội phạm hoàn thành, phạm tội chưa đạt và chuẩn bị phạm tội.
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.19788 sec| 819.344 kb