Chuyên viên tư vấn sẵn sàng hỗ trợ!
Tư vấn sử dụng dịch vụ miễn phí
I- Khái quát sự hình thành và phát triển của viện Kiểm Sát Nhân Dân
Là một hệ thống cơ quan trong bộ máy nhà nước, VKSND cùng với TAND được hình thành gắn liền với nhiệm vụ cách mạng của Nhà nước trong mỗi giai đoạn, góp phần đấu tranh chống mọi hành vi phạm tội nhằm bảo vệ lợi ích dân tộc, chế độ xã hội, quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân. Trong lịch sử lập hiến Việt Nam, Hiến pháp năm 1946 chưa quy định thành lập cơ quan kiểm sát là một hệ thống cơ quan độc lập trong bộ máy nhà nước mà thuộc hệ thống cơ quan tư pháp. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển của cách mạng, Nhà nước đã kịp thời ban hành những văn bản pháp luật quy định về tổ chức và hoạt động của cơ quan công tố.
Cách mạng tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời. Ngày 03/9/1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời ban hành sắc lệnh số 33-A quy định rõ: “Mỗỉ khỉ bắt người phải thông bảo ngay cho ông Biện ỉỉ biết”. Đây là văn bản pháp luật đầu tiên quy định về chức danh biện lí trong cơ quan công tố (còn gọi là thẩm phán buộc tội). Ngày 24/01/1946, Chủ tịch Chính phủ lâm thời ra sắc lệnh số 13/SL về tổ chức các toà án và các ngạch thẩm phán. Điều 15 Sắc lệnh quy định: Toà án đệ nhị cấp gồm có: một chánh án, một biện lí, một dự thẩm... Biện lí ngồi ghế công tố viên đọc cáo trạng, sắc lệnh quy định có 7 hạng thẩm phán buộc tội tương ứng với 7 hạng thẩm phán xử án. Tiếp theo, trong Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà ấn định thẩm quyền các toà án và phân công giữa các nhân viên trong toà án, trong đó dành Mục c quy định nhiệm vụ của biện lí như quyền khởi tố trạng (Điều 23), quyền kháng cáo (Điều 24), quyền đảm nhận công việc quản trị toà án, điều khiển và kiểm sát công việc của tất cả các nhân viên trong toà từ các vị thẩm phán xét xử (Điều 31).
Năm 1950, Đảng và Nhà nước tiến hành cuộc cải cách tư pháp, thành lập TAND các cấp. Tổ chức và hoạt động của viện công tố có sự thay đổi cơ bản. Điều 15 sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 về cải cách bộ máy tư pháp và luật tố tụng quy định: “Công tố viên có quyền kháng cảo về việc hộ cũng như về việc hình Biện lí chỉ chuyển hồ sơ sang phòng dự thẩm điều tra thêm về vụ phạm pháp nếu xét cần. Ngày 07/6/1950, Thủ tướng Chính phủ ra Thông tư số 21/TTg và Thông tư liên bộ số 18/BKT-TT ngày 08/6/1950 của Bộ Kinh tế và Bộ Tư pháp quy định quyền quản lí, chỉ đạo, điều hành của Ưỷ ban kháng chiến hành chính đối với viện công tố địa phương: “Uỷ ban các cấp điều khiến viện công tố trong địa hạt mình, Uỷ ban khảng chỉến hành chỉnh có thế ra mệnh lệnh cho viện công tố. Đại diện viện công tố phải tuân theo mệnh lệnh của Uỷ ban”.
Cùng với việc hoàn thiện bộ máy nhà nước nói chung, viện công tố từng bước được kiện toàn và phát triển. Năm 1959, thực hiện theo tinh thần các văn bản: Nghị quyết ngày 29/9/1958 của Quốc hội khóa I, Nghị định số 256/TTg ngày 01/7/1959 và Nghị định số 321/TTg ngày 02/7/1959 của Chính phủ, các viện công tố được tổ chức thành hệ thống gồm: Viện công tố trung ương, viện công tố địa phương (tỉnh, huyện, quân sự) trong đó, viện công tố gồm có: một chánh án, một biện lí, một dự thẩm... Biện lí ngồi ghế công tố viên đọc cáo trạng, sắc lệnh quy định có 7 hạng thẩm phán buộc tội tương ứng với 7 hạng thẩm phán xử án. Tiếp theo, trong Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà ấn định thẩm quyền các toà án và phân công giữa các nhân viên trong toà án, trong đó dành Mục c quy định nhiệm vụ của biện lí như quyền khởi tố trạng (Điều 23), quyền kháng cáo (Điều 24), quyền đảm nhận công việc quản trị toà án, điều khiển và kiểm sát công việc của tất cả các nhân viên trong toà từ các vị thẩm phán xét xử (Điều 31).
Kể từ đó đến nay, VKSND trở thành một hệ thống cơ quan độc lập trong bộ máy nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam và được quy định trong Chương X Hiến pháp năm 1980, 1992. Đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của Nhà nước trong giai đoạn mới, Quốc hội đã tiến hành sửa đổi bản Hiến pháp năm 1992. Sau một thời gian lấy ý kiến của nhân dân, bản Hiến pháp mới đã được Quốc hội thông qua ngày 28/11/2013 và Chủ tịch nước công bố ngày 08/12/2013, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2014.
Hiến pháp mới dành Chương VIII quy định về TAND, VKSND. So với các bản hiến pháp trước đó, những quy định của Chương VIII Hiến pháp năm 2013 có nhiều thay đổi, vừa đảm bảo tính kế thừa, vừa đáp ứng yêu cầu của sự phát triển bộ máy nhà nước.
II- Chức năng của Viện Kiểm Sát Nhân Dân
Kế thừa nguyên tắc cơ bản về tổ chức quyền lực nhà nước trong Hiến pháp năm 1992 nhưng được thể hiện theo tinh thần tăng cường yếu tố kiểm soát quyền lực nhà nước, Hiến pháp mới đã hoàn thiện nguyên tắc: “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phổỉ hợp, kiếm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (khoản 3 Điều 2 Hiến pháp năm 2013). Cụ thể hóa nguyên tắc này, nhất là phải đảm bảo sự phân công và kiểm soát lẫn nhau giữa các nhánh quyền lực trong bộ máy nhà nước, những quy định về bộ máy nhà nước đã có sự xác định rõ ràng: Quốc hội thực hiện quyền lập pháp, Chính phủ thực hiện quyền hành pháp, Toà án thực hiện quyền tư pháp. Tuy nhiên, cần phải thấy rằng việc xác định toà án thực hiện quyền tư pháp không có nghĩa là phủ định việc thực hiện quyền tư pháp của VKSND và các cơ quan bổ trợ tư pháp. Chức năng của hệ thống cơ quan VKSND về cơ bản là sự kế thừa quy định của Hiến pháp năm 1992, sửa đối, bổ sung năm 2001: “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công to, kiểm sát hoạt động tư pháp” (khoản 1 Điều 107 Hiến pháp năm 2013).
1- Chức năng thực hành quyền công tố
Chức năng thực hành quyền công tố được Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định, là sự kế thừa sắc lệnh số 33-A ngày 03/9/1945, các Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992 cũng như thực tiễn hơn 40 năm thành lập VKSND. Thực tiễn đó khẳng định học thuyết của Lênin về nhà nước và pháp luật trong việc tổ chức VKSND được trình bày trong tác phẩm nổi tiếng “Bàn về song trùng trực thuộc và pháp chế” là hoàn toàn phù hợp với Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. Qua đó bảo đảm cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh và thống nhất, quyền và lợi ích họp pháp của công dân được pháp luật bảo vệ.
Về khái niệm thực hành quyền công tố, khoản 1 Điều 3 Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định: “Thực hành quyền cồng tố là hoạt động của viện kiếm sát nhân dân trong tổ tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự”. Đây là chức năng đặc thù của VKSND được Hiến pháp trao cho mà các cơ quan khác không thể thay thế nhằm bảo đảm mọi hành vi phạm tội, người phạm tội được phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, đúng định về bộ máy nhà nước đã có sự xác định rõ ràng: Quốc hội thực hiện quyền lập pháp, Chính phủ thực hiện quyền hành pháp, Toà án thực hiện quyền tư pháp. Tuy nhiên, cần phải thấy rằng việc xác định toà án thực hiện quyền tư pháp không có nghĩa là phủ định việc thực hiện quyền tư pháp của VKSND và các cơ quan bổ trợ tư pháp. Chức năng của hệ thống cơ quan VKSND về cơ bản là sự kế thừa quy định của Hiến pháp năm 1992, sửa đối, bổ sung năm 2001: “Vỉện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp” (khoản 1 Điều 107 Hiến pháp năm 2013).
Về khái niệm thực hành quyền công tố, khoản 1 Điều 3 Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định: “Thực hành quyền công tổ là hoạt động của viện kiếm sát nhân dân trong tổ tụng hình sự đế thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đoi với người phạm tội, được thực hiện ngay từ khỉ giải quyết tổ giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hÌnh sự”. Đây là chức năng đặc thù của VKSND được Hiến pháp trao cho mà các cơ quan khác không thể thay thế nhằm bảo đảm mọi hành vi phạm tội, người phạm tội được phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, đúng pháp luật; không làm oan người vô tội, không để lọt tội phạm và người phạm tội; không để ai bị khởi tố, bắt giữ, tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế quyền con người, quyền công dân trái luật. Như vậy, Luật tổ chức VKSND hiện hành đã làm rõ khái niệm thực hành quyền công tố của viện kiếm sát so với các văn bản pháp luật trước đây. Điều này có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lí luận và thực tiễn. Vừa cụ thể hóa và mở rộng thẩm quyền của VKSND trong lĩnh vực này đồng thời đảm bảo tính pháp chế trong hoạt động của các cơ quan nhà nước có liên quan.
Chuyên viên tư vấn sẵn sàng hỗ trợ!
Tư vấn sử dụng dịch vụ miễn phí
TVQuản trị viênQuản trị viên
Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm