Phạm vi, lĩnh vực và hình thức của trợ giúp pháp lý

17/03/2021

 

Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều xác định phạm vi trợ giúp pháp lý theo tiêu chí lãnh thổ, nơi xảy ra vụ việc, xác định lĩnh vực, hình thức trợ giúp pháp lý là khá rộng từ tư vấn pháp luật, tham gia đại diện, bào chữa trước cơ quan tiến hành tố tụng. Một số nước, hình thức trợ giúp pháp lý còn bao gồm cả việc cung cấp thông tin tài liệu pháp luật, làm trung gian hoà giải (Anh, Ấn Độ, Bỉ, Mỹ...), trợ giúp pháp lý lưu động ( Philipine, Úc..).

 

 

Nhiệm vụ và quyền hạn                              Công ty Luật TNHH Everest – Tổng đài tư vấn pháp luật: 1900 6198

Đa số các nước trên thế giới đều thực hiện trợ giúp pháp lý trong lĩnh vực hình sự và dân sự (theo nghĩa rộng) và không trợ giúp pháp lý trong vụ việc có liên quan đến kinh doanh thương mại.

 

Lĩnh vực hình sự

 

 

Trong lĩnh vực hình sự, hầu hết các nước trên thế giới đều thực hiện trợ giúp pháp lý trong lĩnh vực hình sự và tố tụng hình sự, bởi các vụ việc hình sự gắn liền với quyền con người, quyền chính trị, nhân thân của mỗi công dân. Đặc biệt, các nước đều có quy định về trợ giúp pháp lý cho người được trợ giúp pháp lý phạm tội là người chưa thành niên (dưới 18 tuổi), người có nhược điểm về thể chất, tinh thần và người phải chịu mức án từ 20 năm trở lên đến cótử hình. Trường hợp những đối tượng này không mời luật sư hoặc không luật khả năng mời luật thì quan tiến hành tố tụng bắt buộc phải thuê sư đại diện, bào chữa miễn phí cho họ.

 

 

Lĩnh vực dân sự

 

 

Trong lĩnh vực dân sự, phạm vi trợ giúp pháp lý trong lĩnh vực dân sự của các nước có nhiều điểm khác nhau, tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế, chính trị, văn hoá của từng nước. Khái niệm dân sự theo quan niệm của nhiều nước được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm nhiều lĩnh vực như hôn nhân, gia đình, đất đai, lao động, việc làm, di cư, kinh doanh, thương mại và pháp luật liên quan đến phúc lợi xã hội (Anh, Hà Lan, Australia và bang Ontario - Canada). Vấn đề bạo lực gia đình được hầu hết các quốc gia trợ giúp pháp lý, trong khi đó, một số nước lại chuyển sang Tòa hình sự, luật sư bắt buộc tham gia trong những vụ việc này.

 

 

Lĩnh vực kinh doanh

 

 

Trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại, đa số các nước không thực hiện trợ giúp pháp lý đối với những vụ việc có liên quan đến kinh doanh, thương mại bởi họ cho rằng, đối tượng tham gia kinh doanh, thương mại thường là những người giàu, năng trả cho có thu phí và trái với bản có khả chi chi phí dịch vụ pháp tính lý chất của hoạt động trợ giúp pháp lý mang nhân đạo, chỉ dành cho đối tượng yếu thế, có hoàn cảnh khó khăn, không có khả năng chi trả chi phí dịch vụ pháp lý. Tuy nhiên, một số nước như Mỹ, Nhật Bản... vẫn thực hiện trợ giúp pháp lý đối với các vụ việc phá sản, bởi họ cho rằng:

 

 

“Lĩnh vực kinh doanh, thương mại thuộc lĩnh vực pháp luật dân sự và được điều chỉnh bởi pháp luật dân sự;

 

 

Khi bị phá sản thì người giàu có trở thành người yếu thế, không có khả năng chi phí cho dịch vụ pháp lý có thu phí;

 

 

Xuất phát từ bản chất trợ giúp pháp lý là hỗ trợ nhịp lý cho các đối tượng yếu thế, giúp họ được bình đẳng trong việc tiếp cận pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình."

 

 

Ở Việt Nam, phạm vi thực hiện trợ giúp pháp lý được xác định theo tiêu chí tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý, theo người được trợ giúp pháp lý và theo vụ việc. Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước thực hiện trợ giúp và theo cho người được trợ giúp pháp lý đang cư trú tại địa phương; vụ việc pháp lý pháp lý xảy ra tại địa phương hoặc vụ việc trợ giúp pháp lý do cơ trợ giúp thẩm quyền về trợ giúp pháp lý ở Trung ương yêu cầu. Tổ chức ký hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý trong phạm vi hợp đồng. Tổ chức đăng ký tham gia trợ giúp pháp thực trong phạm vẻ hợp đồng phạm vi đăng ký (Điều 26 Luật Trợ giúp pháp lý 2017).

 

 

Các tổ chức và người pháp luật, trừ lĩnh vực được thực hiện trợ giúp pháp lý trong các lĩnh vực lý bao gồm kinh doanh, thương mại. Các hình thức trợ giúp pháp lý bao gồm: Tham gia tố tụng; Tư vấn pháp luật; Đại diện ngoài tố tụng (Điều 27 Luật trợ giúp pháp lý 2017).

 

0 bình luận, đánh giá về Phạm vi, lĩnh vực và hình thức của trợ giúp pháp lý

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.64219 sec| 942.438 kb