Quan hệ giữa Lí luận chung về nhà nước và pháp luật

"Đừng cho rằng mình cao nhất, pháp luật còn cao hơn".

- Thomas 

Quan hệ giữa Lí luận chung về nhà nước và pháp luật

Lí luận chung về nhà nước và pháp luật nghiên cứu nhà nước và pháp luật một cách toàn diện nhất, khái quát nhất và cơ bản nhất nhằm tạo ra cơ sở, tiền đề tư tưởng khoa học cho các khoa học pháp lí khác nghiên cứu sâu hơn và cụ thể hơn từng vấn đề của nhà nước và pháp luật.

Trong hệ thống các khoa học pháp lí, Lí luận chung về nhà nước và pháp luật là môn khoa học pháp lí cơ sở, nền tảng, có nhiệm vụ phân tích sâu sắc, khoa học, toàn diện thực tiễn nhà nước và pháp luật để đưa ra những kết luận, luận điểm khoa học làm cơ sở cho việc nghiên cứu của các khoa học pháp lí khác

Liên hệ

I- Quan hệ giữa Lí luận chung về nhà nước và pháp luật với Triết học, Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học và Chính trị học

Quan hệ giữa Lí luận chung về nhà nước và pháp luật với Triết học là quan hệ hai chiều, tác động qua lại lẫn nhau: Triết học là thế giới quan khoa học, cơ sở phương pháp luận của Lí luận chung về nhà nước và pháp luật, vì nó cung cấp cho Lí luận chung về nhà nước và pháp luật các nguyên lí triết học của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; hệ thống các khái niệm, phạm trù, các quy luật cơ bản của tự nhiên, xã hội và tư duy con người, giúp cho Lí luận chung về nhà nước và pháp luật nhận thức đúng đắn và phân tích một cách khoa học, sâu sắc, toàn diện mọi vấn đề về nhà nước và pháp luật. Trên cơ sở các nguyên lí, khái niệm, phạm trù, quy luật mà Triết học nêu ra, Lí luận chung về nhà nước và pháp luật tiếp tục nghiên cứu những vấn đề cơ bản của nhà nước và pháp luật; bổ sung, làm phong phú thêm hệ thống tri thức triết học về nhà nước, pháp luật; cuhg cấp những tư liệu, số liệu cần thiết để triết học tiếp tục tổng kết, đánh giá, đưa ra những kết luận khoa học, làm phong phú và sâu sắc hệ thống tri thức của mình.

Đối với Lí luận chung về nhà nước và pháp luật, Kinh tế chính trị học cung cấp những tri thức khoa học có tính chất nền tảng tương hỗ mạnh mẽ và sự xâm nhập vào nhau, làm xuất hiện nhu cầu khách quan là các khoa học phải sử dụng kết hợp hài hoà các phương pháp nghiên cứu của khoa học khác. Theo đó, trong khoa học pháp lí nói chung, Lí luận chung về nhà nước và pháp luật nói riêng, việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu liên ngành ngày càng trở nên phổ biến, chẳng hạn, phương pháp chính trị - pháp lí; phương pháp kinh tế - pháp lí; phương pháp xã hội học pháp luật...

Quan hệ giữa Lí luận chung về nhà nước và pháp luật với Triết học là quan hệ hai chiều, tác động qua lại lẫn nhau: Triết học là thế giới quan khoa học, cơ sở phương pháp luận của Lí luận chung về nhà nước và pháp luật, vì nó cung cấp cho Lí luận chung về nhà nước và pháp luật các nguyên lí triết học của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; hệ thống các khái niệm, phạm trù, các quy luật cơ bản của tự nhiên, xã hội và tư duy con người, giúp cho Lí luận chung về nhà nước và pháp luật nhận thức đúng đắn và phân tích một cách khoa học, sâu sắc, toàn diện mọi vấn đề về nhà nước và pháp luật. Trên cơ sở các nguyên lí, khái niệm, phạm trù, quy luật mà Triết học nêu ra, Lí luận chung về nhà nước và pháp luật tiếp tục nghiên cứu những vấn đề cơ bản của nhà nước và pháp luật; bổ sung, làm phong phú thêm hệ thống tri thức triết học về nhà nước, pháp luật; cuhg cấp những tư liệu, số liệu cần thiết để triết học tiếp tục tổng kết, đánh giá, đưa ra những kết luận khoa học, làm phong phú và sâu sắc hệ thống tri thức của mình.

Đối với Lí luận chung về nhà nước và pháp luật, Kinh tế chính trị học cung cấp những tri thức khoa học có tính chất nền tảng. Các khái niệm của Kinh tế chính trị học như quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, chế độ sở hữu... được Lí luận chung về nhà nước và pháp luật vận dụng để nghiên cứu nguồn gốc, bản chất, chức năng, vai trò, kiểu nhà nước và pháp luật. Đen lượt mình, Lí luận chung về nhà nước và pháp luật lại làm phong phú thêm hệ thống tri thức khoa học của Kinh tế chính trị học bằng những luận điểm mới về vị trí, vai trò của nhà nước và pháp luật đối với đời sống xã hội nói chung, đối với nền kinh tế nói riêng. Trong khi thừa nhận mối quan hệ chặt chẽ, tương tác lẫn nhau giữa hai ngành khoa học này, chúng ta cũng thấy sự khác nhau giữa chúng. Nếu đối tượng nghiên cứu của Lí luận chung về nhà nước và pháp luật là nhà nước và pháp luật, hai bộ phận quan trọng nhất của thượng tầng kiến trúc thì Kinh tế chính trị học chủ yếu nghiên cứu các quy luật phát triển của hạ tầng cơ sở.

Trong quá trình nghiên cứu đối tượng của mình, Lí luận chung về nhà nước và pháp luật cũng dựa trên và vận dụng những quan điểm, tư tưởng khoa học của Chủ nghĩa xã hội khoa học và Chính trị học. Đặc biệt, những khái niệm cơ bản của Chính trị học như quyền lực chính trị, cơ chế và phương thức thực hiện quyền lực chính trị, quan hệ chính trị... được Lí luận chung về nhà nước và pháp luật sử dụng để nghiên cứu nội dung, bản chất, vai trò của nhà nước và pháp luật, cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước... trong đời sống chính trị của mỗi quốc gia.

II- Quan hệ giữa Lí luận chung về nhà nước và pháp luật với các khoa học pháp lí khác

Lí luận chung về nhà nước và pháp luật nghiên cứu nhà nước và pháp luật một cách toàn diện nhất, khái quát nhất và cơ bản nhất nhằm tạo ra cơ sở, tiền đề tư tưởng khoa học cho các khoa học pháp lí khác nghiên cứu sâu hơn và cụ thể hơn từng vấn đề của nhà nước và pháp luật.

Trong hệ thống các khoa học pháp lí, Lí luận chung về nhà nước và pháp luật là môn khoa học pháp lí cơ sở, nền tảng, có tảng. Các khái niệm của Kinh tế chính trị học như quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, chế độ sở hữu... được Lí luận chung về nhà nước và pháp luật vận dụng để nghiên cứu nguồn gốc, bản chất, chức năng, vai trò, kiểu nhà nước và pháp luật. Lí luận chung về nhà nước và pháp luật lại làm phong phú thêm hệ thống tri thức khoa học của Kinh tế chính trị học bằng những luận điểm mới về vị trí, vai trò của nhà nước và pháp luật đối với đời sống xã hội nói chung, đối với nền kinh tế nói riêng. Trong khi thừa nhận mối quan hệ chặt chẽ, tưcmg tác lẫn nhau giữa hai ngành khoa học này, chúng ta cũng thấy sự khác nhau giữa chúng. Nếu đối tượng nghiên cứu của Lí luận chung về nhà nước và pháp luật là nhà nước và pháp luật, hai bộ phận quan trọng nhất của thượng tầng kiến trúc thì Kinh tế chính trị học chủ yếu nghiên cứu các quy luật phát triển của hạ tầng cơ sở.

Trong quá trình nghiên cứu đối tượng của mình, Lí luận chung về nhà nước và pháp luật cũng dựa trên và vận dụng những quan điểm, tư tưởng khoa học của Chủ nghĩa xã hội khoa học và Chính trị học. Đặc biệt, những khái niệm cơ bản của Chính trị học như quyền lực chính trị, cơ chế và phương thức thực hiện quyền lực chính trị, quan hệ chính trị... được Lí luận chung về nhà nước và pháp luật sử dụng để nghiên cứu nội dung, bản chất, vai trò của nhà nước và pháp luật, cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước... trong đời sống chính trị của mỗi quốc gia.

Lí luận chung về nhà nước và pháp luật nghiên cứu nhà nước và pháp luật một cách toàn diện nhất, khái quát nhất và cơ bản nhất nhằm tạo ra cơ sở, tiền đề tư tưởng khoa học cho các khoa học pháp lí khác nghiên cứu sâu hơn và cụ thể hơn từng vấn đề của nhà nước và pháp luật.

Trong hệ thống các khoa học pháp lí, Lí luận chung về nhà nước và pháp luật là môn khoa học pháp lí cơ sở, nền tảng, có nhiệm vụ phân tích sâu sắc, khoa học, toàn diện thực tiễn nhà nước và pháp luật để đưa ra những kết luận, luận điểm khoa học làm cơ sở cho việc nghiên cứu của các khoa học pháp lí khác. Các khoa học pháp lí chuyên ngành khi nghiên cứu đối tượng của mình luôn dựa trên những quan điểm chung đã được Lí luận chung về nhà nước và pháp luật giải thích và kết luận. Neu không dựa trên những kết luận, luận điểm khoa học của Lí luận chung về nhà nước và pháp luật thì việc nghiên cứu của các khoa học pháp lí khác sẽ khó thành công. V. I. Lênin đã khẳng định: “Người nào tiếp cận những vấn đề riêng mà trước đó không giải quyết những vân đề chung thì trong mỗi bước đi sẽ không thế tránh khỏi những vấn đề chung đó một cách vô thức. Chẳng hạn, khoa học luật hiến pháp khi nghiên cứu những vấn đề cơ bản về ngành luật hiến pháp, về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, về mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, về mối quan hệ giữa nhà nước với công dân...; khoa học luật hình sự khi nghiên cứu vấn đề bản chất và nguyên nhân của tội phạm, mục đích của hình phạt... đều có sự đối chiếu với các quan điểm lí luận về bản chất, chức năng, nguyên tắc, quy luật phát triển của nhà nước và pháp luật và vận dụng những tri thức do Lí luận chung về nhà nước và pháp luật cung cấp. Các khái niệm do Lí luận chung về nhà nước và pháp luật xây dựng nên được các nghiên cứu các lĩnh vực khoa học pháp lí chuyên ngành sử dụng như những công cụ quan trọng để nghiên cứu đối tượng của mình. Những kiến thức mà Lí luận chung về nhà nước và pháp luật cung cấp góp phần quan trọng đảm bảo tính thống nhất về quan điểm, nguyên tắc đối với các vấn đề chung, cơ bản nhất của khoa học pháp lí. Nhờ có những kết luận, luận điểm khoa học mang tính nền tảng của Lí luận chung về nhà nước và pháp luật mà giữa các nhà khoa học pháp lí có thế thống nhất được với nhau về nhiều vấn đề lí luận và thực

Nhiệm vụ phân tích sâu sắc, khoa học, toàn diện thực tiễn nhà nước và pháp luật để đưa ra những kết luận, luận điểm khoa học làm cơ sở cho việc nghiên cứu của các khoa học pháp lí khác. Các khoa học pháp lí chuyên ngành khi nghiên cứu đối tượng của mình luôn dựa trên những quan điểm chung đã được Lí luận chung về nhà nước và pháp luật giải thích và kết luận. Neu không dựa trên những kết luận, luận điểm khoa học của Lí luận chung về nhà nước và pháp luật thì việc nghiên cứu của các khoa học pháp lí khác sẽ khó thành công. V. I. Lênin đã khẳng định: “Người nào tiếp cận những vẩn đề riêng mà trước đó không giải quyết những vân đề chung thì trong mỗi bước đi sẽ không thế tránh khỏi những vấn đề chung đó một cách vô thức Chẳng hạn, khoa học luật hiến pháp khi nghiên cứu những vấn đề cơ bản về ngành luật hiến pháp, về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, về mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, về mối quan hệ giữa nhà nước với công dân...; khoa học luật hình sự khi nghiên cứu vấn đề bản chất và nguyên nhân của tội phạm, mục đích của hình phạt... đều có sự đối chiếu với các quan điểm lí luận về bản chất, chức năng, nguyên tắc, quy luật phát triển của nhà nước và pháp luật và vận dụng những tri thức do Lí luận chung về nhà nước và pháp luật cung cấp. Các khái niệm do Lí luận chung về nhà nước và pháp luật xây dựng nên được các nghiên cứu các lĩnh vực khoa học pháp lí chuyên ngành sử dụng như những công cụ quan trọng để nghiên cứu đối tượng của mình. Những kiến thức mà Lí luận chung về nhà nước và pháp luật cung cấp góp phần quan trọng đảm bảo tính thống nhất về quan điểm, nguyên tắc đối với các vấn đề chung, cơ bản nhất của khoa học pháp lí. Nhờ có những kết luận, luận điểm khoa học mang tính nền tảng của Lí luận chung về nhà nước và pháp luật mà giữa các nhà khoa học pháp lí có thế thống nhất được với nhau về nhiều vấn đề lí luận và thực tiễn đang đặt ra. Bên cạnh đó, những kết luận khoa học của các khoa học pháp lí khác cũng góp phần làm phong phú thêm hệ thống tri thức khoa học của Lí luận chung về nhà nước và pháp luật. Đặc biệt, các khoa học pháp lí khác cung cấp cho Lí luận chung về nhà nước và pháp luật những số liệu, tư liệu, các kết luận, luận điểm khoa học quan trọng và cần thiết để Lí luận chung về nhà nước và pháp luật tiếp tục nghiên cứu, tổng kết, phân tích, đánh giá và đưa ra những kết luận, luận điểm khoa học mới.

Luật sư: Nguyễn Bích Phượng - Trưởng phòng Doanh nghiệp của Công ty Luật TNHH Everest, tổng hợp (từ Giáo trình Lý luận chung NN&PL - Đại Học Luật Hà Nội và một số nguồn khác).

 
Liên hệ tư vấn
Liên hệ tư vấn

Chuyên viên tư vấn sẵn sàng hỗ trợ!

Tư vấn sử dụng dịch vụ miễn phí

Hoặc
Đăng ký tư vấn
Công ty luật TNHH Everest - Công ty Luật uy tín tại Việt Nam

Everest
Thương hiệu tư vấn pháp lý hàng đầu
Thương hiệu tư vấn pháp lý hàng đầu

Top 20 thương hiệu vàng Việt Nam

Tự hào là đối tác thương hiệu lớn
Video
Everest - Hành trình vượt khó cùng đối tác
Hợp đồng góp vốn thành lập doanh nghiệp
Gặp các chuyên gia Đội ngũ Luật sư giàu kinh nghiệm
Để làm được những điều đó, mỗi một luật sư thành viên thuộc Hãng luật của chúng tôi đều phải rèn luyện không ngừng để có kiến thức Uyên thâm về chuyên môn, luôn đặt Tình yêu và Trách nhiệm vào công việc
3.5 5 (1 đánh giá)
0 bình luận, đánh giá về Quan hệ giữa Lí luận chung về nhà nước và pháp luật

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Bình luận sản phẩm
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
1.69678 sec| 1111.992 kb