Chuyên viên tư vấn sẵn sàng hỗ trợ!
Tư vấn sử dụng dịch vụ miễn phí
Dân chủ là làm sao cho dân mở miệng. Đừng để cho dân sợ không dám mở miệng, nhưng điều đáng lo hơn nữa là khiến dân không thiết mở miệng
- Chủ tịch Hồ Chí Minh -
Sau sự ra đời và phát triển của Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cùng với vị trí, tính chất và chức năng của Chính phủ ta thấy rằng Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đây là quan điểm có sự đổi mới so với Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 nhằm đề cao vị trí của Chính phủ trong bộ máy nhà nước, tạo thế chủ động cho Chính phủ trong hoạt động quản lí nhà nước - đóng vai trò lãnh đạo hệ thống cơ quan hành chính nhà nước.
Việc thành lập và hoàn thiện các quy định pháp luật về Chính phủ là mối quan tâm của nhiều quốc gia. Ở nước ta, trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, để đảm nhiệm tốt công tác chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền, Quốc dân đại hội đã bầu ra Uỷ ban dân tộc giải phóng - tiền thân của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Chỉ một ngày sau khi giành chính quyền, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ ngày 03/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra 6 nhiệm vụ cấp bách, trong đó có nhiệm vụ xây dựng Hiến pháp - đạo luật cơ bản của Nhà nước mới ra đời. Ngày 06/01/1946, cuộc tổng tuyển cử đã được tiến hành trong phạm vi cả nước, Quốc hội được thành lập. Tại kì họp thứ nhất (ngày 02/3/1946), Quốc hội khoá I lập ra Chính phủ chính thức bao gồm: Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước và Nội các. Vì lợi ích chung của toàn dân tộc nên Chính phủ liên hiệp kháng chiến bao gồm cả những thành viên thuộc nhiều đảng phái. Nhiệm vụ quan trọng đặt ra cho Chính phủ kháng chiến là đảm bảo sự thống nhất các lực lượng của quốc dân về mọi phương diện, tổng động viên nhân lực và tài sản quốc gia để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi, nước nhà được hoàn toàn độc lập.
Mô hình Chính phủ kháng chiến là cơ sở cho sự ra đời những quy định về Chính phủ trong bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta - Hiến pháp năm 1946. Theo quy định tại Chương IV " Chính phủ, Hiến pháp khẳng định rõ chức năng của Chính phủ trong bộ máy nhà nước, cơ cấu thành viên, nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ và người đứng đầu Chính phủ (Chủ tịch nước).
Hiến pháp năm 1959 ra đời, mô hình Chính phủ có thay đổi nhất định. Chính phủ được đổi tên thành Hội đồng Chính phủ để nhấn mạnh tính tập thể của Chính phủ. Thành phần Hội đồng Chính phủ chỉ bao gồm: Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, bộ trưởng,Chủ nhiệm Uỷ ban nhà nước và Tổng giám đốc Ngân hàng nhà nước. Phù hợp với tính chất và chức năng của Hội đồng Chính phủ được quy định tại Điều 71, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng Chính phủ được thay đổi và bổ sung.
Sau khi thống nhất đất nước, do ảnh hưởng của mô hình chính phủ theo Hiến pháp Liên Xô năm 1977, Hiến pháp Việt Nam năm 1980, Luật tổ chức Hội đồng bộ trưởng ngày 04/7/1981 đã quy định: Hội đồng bộ trưởng là cơ quan chấp hành và hành chính nhà nước cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Quy định này đã làm hạn chế tính độc lập tương đối của Chính phủ với tính chất vốn có của nó là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất.
Hiến pháp năm 1992 ra đời, với nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội và những kinh nghiệm tích luỹ trong thực tiễn tổ chức quyền lực nhà nước, bộ máy nhà nước đã có những cải cách phù hợp, đặc biệt là hệ thống cơ quan quản lí nhà nước. Hội đồng bộ trưởng đổi tên thành Chính phủ và được quy định tại Chương VIII Hiến pháp năm 1992. Theo Hiến pháp năm 1992 và Luật tổ chức Chính phủ năm 1992, vị trí của Chính phủ được xác định lại, quyền hạn của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ được tăng cường. Sau 10 năm thực hiện, Hiến pháp năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung vào năm 2001 nhằm tăng quyền hạn cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đồng thời đề cao vai trò cá nhân các thành viên Chính phủ và bãi bỏ thẩm quyền ban hành văn bản Quy phạm pháp luật của thủ trưởng các cơ quan thuộc Chính phủ.
Hiến pháp năm 2013 ra đời nhằm nâng cao hiệu lực của bộ máy nhà nước nói chung, trong đó có hệ thống cơ quan hành chính, đảm bảo hoạt động bộ máy hành pháp thực sự mạnh trong việc điều hành, quản lí về mặt nhà nước và lãnh đạo nền kinh tế đất nước. Hiến pháp mới khẳng định quyền hành pháp của Chính phủ, đề cao hơn nữa vai trò Thủ tướng, bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ; đồng thời sửa đổi, bổ sung một số nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các thành viên
Chủ nhiệm Uỷ ban nhà nước và Tổng giám đốc Ngân hàng nhà nước. Phù hợp với tính chất và chức năng của Hội đồng Chính phủ được quy định tại Điều 71, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng Chính phủ được thay đổi và bổ sung.
Sau khi thống nhất đất nước, do ảnh hưởng của mô hình chính phủ theo Hiến pháp Liên Xô năm 1977, Hiến pháp Việt Nam năm 1980, Luật tổ chức Hội đồng bộ trưởng ngày 04/7/1981 đã quy định: Hội đồng bộ trưởng là cơ quan chấp hành và hành chính nhà nước cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Quy định này đã làm hạn chế tính độc lập tương đối của Chính phủ với tính chất vốn có của nó là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất.
Hiến pháp năm 1992 ra đời, với nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội và những kinh nghiệm tích luỹ trong thực tiễn tổ chức quyền lực nhà nước, bộ máy nhà nước đã có những cải cách phù hợp, đặc biệt là hệ thống cơ quan quản lí nhà nước. Hội đồng bộ trưởng đổi tên thành Chính phủ và được quy định tại Chương VIII Hiến pháp năm 1992.
Theo Hiến pháp năm 1992 và Luật tổ chức Chính phủ năm 1992, vị trí của Chính phủ được xác định lại, quyền hạn của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ được tăng cường. Sau 10 năm thực hiện, Hiến pháp năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung vào năm 2001 nhằm tăng quyền hạn cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đồng thời đề cao vai trò cá nhân các thành viên Chính phủ và bãi bỏ thẩm quyền ban hành văn bản Quy phạm pháp luật của thủ trưởng các cơ quan thuộc Chính phủ.
Hiến pháp năm 2013 ra đời nhằm nâng cao hiệu lực của bộ máy nhà nước nói chung, trong đó có hệ thống cơ quan hành chính, đảm bảo hoạt động bộ máy hành pháp thực sự mạnh trong việc điều hành, quản lí về mặt nhà nước và lãnh đạo nền kinh tế đất nước. Hiến pháp mới khẳng định quyền hành pháp của Chính phủ, đề cao hơn nữa vai trò Thủ tướng, bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ; đồng thời sửa đổi, bổ sung một số nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các thành viên khác của Chính phủ nhằm tạo điều kiện cho Chính phủ thực hiện tốt chức năng của mình. Đây là cơ sở cho Quốc hội khoá XIII, kì họp thứ chín thông qua Luật tổ chức Chính phủ ngày 19/6/2015. Tại kì họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương (có hiệu lực từ ngày 01/7/2020).
Trong lịch sử lập hiến Việt Nam, tên gọi, cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ ở những giai đoạn khác nhau có nhiều điểm rất khác nhau.
Ngay trong Hiến pháp năm 1946, để khẳng định tính thống nhất của quyền lực nhà nước, Điều 22 Hiến pháp quy định: “Nghị viện nhân dân là cơ quan có quyền cao nhất của nước Việt Nam dần chủ cộng hoà”-, Nghị viện bầu ra Chính phủ - cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của toàn quốc (Điều 43). Theo Hiến pháp năm 1946, nguyên tắc chung tổ chức quyền lực nhà nước là xây dựng chính quyền mạnh mẽ, sáng suốt của nhân dân và thể hiện rõ sự phân công, phân nhiệm giữa các cơ quan trong bộ máy nhà nước. Đồng thời xác định rõ trách nhiệm cá nhân của từng thành viên Chính phủ, đặc biệt là vai trò của người đứng đầu Chính phủ.
Đến Hiến pháp năm 1959, tại Điều 71 quy định: “Hội đồng Chính phủ là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, và ỉà cơ quan hành chỉnh nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà”. Những thay đối trong tố chức bộ máy nhà nước thời kì này khẳng định quan điểm mới về tổ chức bộ máy nhà nước theo xu hướng quyền lực nhà nước tập trung vào hệ thống cơ quan dân cử. Hội đồng Chính phủ vẫn được xác định là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, song Hiến pháp cũng xác định rõ tính chất của Hội đồng Chính phủ và mối quan hệ chặt chẽ giữa cơ quan này với Quốc hội: là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Kế thừa quy định của Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 một lần nữa khẳng định tính chất chấp hành của Hội đồng bộ trưởng trước Quốc hội song vị trí, chức năng của cơ quan này đã có sự thay đổi. Theo Hiến pháp năm 1980 và Luật tổ chức Hội đồng bộ trưởng năm 1981: “Hội đồng bộ trưởng là Chính phủ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là cơ quan chấp hành và cơ quan hành chỉnh nhă nước cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhấc (Điều 104). Theo đó, Hội đồng bộ trưởng chỉ được xác định là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của Quốc hội. Điều đó thể hiện sự khác biệt so với những quy định về Chính phủ trong Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959. Thành viên của Hội đồng bộ trưởng đều do Quốc hội bầu, bãi nhiệm và miễn nhiệm. Hội đồng bộ trưởng không chỉ chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội mà trong thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng nhà nước.
Hiến pháp năm 1992 ra đời, đã đổi tên Hội đồng bộ trưởng thành Chính phủ và xác định rõ vị trí: “Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam" (Điều 109).
Quy định trên nhằm chỉ rõ tính chất của Chính phủ và mối quan hệ giữa Chính phủ và Quốc hội. Quy định của Hiến pháp năm 1992 về vị trí, tính chất, chức năng Chính phủ là sự kế thừa có chọn lọc quy định các Hiến pháp Việt Nam đồng thời phù hợp quan điểm chung của các nhà nước hiện đại. Đẻ Chính phủ thật sự là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, Hiến pháp năm 1992 đã sửa đối, bố sung nhiều quy định về nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tô chức, trật tự hình thành và các hình thức hoạt động của Chính phủ cho phù họp yêu cầu công cuộc đổi mới đất nước.
Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Chính phủ năm 2015, vị trí, tính chất, chức năng và cơ chế thực hiện quyền hành Kế thừa quy định của Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 một lần nữa khẳng định tính chất chấp hành của Hội đồng bộ trưởng trước Quốc hội song vị trí, chức năng của cơ quan này đã có sự thay đổi. Theo Hiến pháp năm 1980 và Luật tổ chức Hội đồng bộ trưởng năm 1981: “Hộỉ đồng bộ trưởng là Chỉnh phủ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là cơ quan chấp hành và cơ quan hành chỉnh nhà nước cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhấc (Điều 104). Theo đó, Hội đồng bộ trưởng chỉ được xác định là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của Quốc hội. Điều đó thể hiện sự khác biệt so với những quy định về Chính phủ trong Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959. Thành viên của Hội đồng bộ trưởng đều do Quốc hội bầu, bãi nhiệm và miễn nhiệm. Hội đồng bộ trưởng không chỉ chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội mà trong thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng nhà nước.
Hiến pháp năm 1992 ra đời, đã đổi tên Hội đồng bộ trưởng thành Chính phủ và xác định rõ vị trí: “Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Điều 109).
Quy định trên nhằm chỉ rõ tính chất của Chính phủ và mối quan hệ giữa Chính phủ và Quốc hội. Quy định của Hiến pháp năm 1992 về vị trí, tính chất, chức năng Chính phủ là sự kế thừa có chọn lọc quy định các Hiến pháp Việt Nam đồng thời phù hợp quan điểm chung của các nhà nước hiện đại. Đẻ Chính phủ thật sự là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, Hiến pháp năm 1992 đã sửa đổi, bổ sung nhiều quy định về nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tố chức, trật tự hình thành và các hình thức hoạt động của Chính phủ cho phù hợp yêu cầu công cuộc đổi mới đất nước.
Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Chính phủ năm 2015, vị trí, tính chất, chức năng và cơ chế thực hiện quyền hành pháp của Chính phủ được quy định theo tinh thần đổi mới nhằm xây dựng Chính phủ mạnh, hiện đại, dân chủ, thống nhất quản lí vĩ mô các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của đất nước. Theo Điều 94 Hiến pháp năm 2013 và Điều 1 Luật tổ chức Chính phủ năm 2015: “Chính Phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội”. Lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam, Hiến pháp khẳng định rõ vai trò của Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp, đồng thời Hiến pháp nhấn mạnh và đề cao vị trí, tính chất của Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Trong bất kì một nhà nước nào, quyền hành pháp đều được xem như là quyền năng trực tiếp trong hoạch định, đệ trình chính sách và tổ chức thực thi chính sách. Cơ quan thực hiện quyền hành pháp không chỉ bó hẹp ở chấp hành pháp luật, mà còn ở việc định hướng chính sách và tổ chức thực thi chính sách. Theo Hiến pháp năm 2013, chức năng của Chính phủ bao gồm phạm vi hoạt động rộng lớn, không đơn thuần chỉ là chấp hành, triển khai chính sách, quyết định được Quốc hội thông qua.
Chức năng hành pháp của Chính phủ được thể hiện ở các phương diện sau:
- Đề xuất, xây dựng chính sách vĩ mô, đề xuất định hướng phát triển kinh tế - xã hội trình Quốc hội, trình dự thảo luật trước Quốc hội.
- Ban hành chính sách, kế hoạch cụ thể theo thẩm quyền của Chính phủ; ban hành các văn bản dưới luật để thực thi các chủ trương, chính sách, văn bản do Quốc hội ban hành.
- Tổ chức thực hiện pháp luật; chỉ đạo, hướng dẫn, giám sát việc thực hiện kế hoạch, chính sách bởi các cơ quan hành chính nhà nước nhằm thống nhất quản lí các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Thiết lập trật tự hành chính, thống nhất quản lí nền hành chính quốc gia trên cơ sở các quy định của pháp luật.
pháp của Chính phủ được quy định theo tinh thần đổi mới nhằm xây dựng Chính phủ mạnh, hiện đại, dân chủ, thống nhất quản lí vĩ mô các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của đất nước. Theo Điều 94 Hiến pháp năm 2013 và Điều 1 Luật tổ chức Chính phủ năm 2015: “Chỉnh phủ là cơ quan hành chỉnh nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội”. Lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam, Hiến pháp khẳng định rõ vai trò của Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp, đồng thời Hiến pháp nhấn mạnh và đề cao vị trí, tính chất của Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Trong bất kì một nhà nước nào, quyền hành pháp đều được xem như là quyền năng trực tiếp trong hoạch định, đệ trình chính sách và tổ chức thực thi chính sách. Cơ quan thực hiện quyền hành pháp không chỉ bó hẹp ở chấp hành pháp luật, mà còn ở việc định hướng chính sách và tổ chức thực thi chính sách. Theo Hiến pháp năm 2013, chức năng của Chính phủ bao gồm phạm vi hoạt động rộng lớn, không đơn thuần chỉ là chấp hành, triển khai chính sách, quyết định được Quốc hội thông qua. Chức năng hành pháp của Chính phủ được thể hiện ở các phương diện sau:
- Đề xuất, xây dựng chính sách vĩ mô, đề xuất định hướng phát triển kinh tế - xã hội trình Quốc hội, trình dự thảo luật trước Quốc hội.
- Ban hành chính sách, kế hoạch cụ thể theo thẩm quyền của Chính phủ; ban hành các văn bản dưới luật để thực thi các chủ trương, chính sách, văn bản do Quốc hội ban hành.
- Tổ chức thực hiện pháp luật; chỉ đạo, hướng dẫn, giám sát việc thực hiện kế hoạch, chính sách bởi các cơ quan hành chính nhà nước nhằm thống nhất quản lí các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Thiết lập trật tự hành chính, thống nhất quản lí nền hành chính quốc gia trên cơ sở các quy định của pháp luật.Chính phủ do Quốc hội thành lập ra, nhiệm kì theo nhiệm kì của Quốc hội, khi Quốc hội hết nhiệm kì Chính phủ tiếp tục hoạt động cho đến khi bầu ra Chính phủ mới. Thành viên của Chính phủ hoạt động dưới sự giám sát của Quốc hội, Chính phủ chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội. Thành viên của Chính phủ có thế bị Quốc hội bãi nhiệm, miễn nhiệm hoặc cách chức theo quy định của pháp luật. Với thẩm quyền của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội quyết định nhũng vấn đề quan trọng của đất nước như kế hoạch, ngân sách, các loại thuế, ban hành Hiến pháp và luật... Chính phủ phải tổ chức thực hiện có hiệu quả các văn bản do Quốc hội ban hành. Trên cơ sở cụ thể hoá bằng các văn bản dưới luật, Chính phủ đề ra biện pháp thích họp, phân công, chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện các văn bản đó trên thực tế.
Tuy nhiên, Hiến pháp năm 2013 nhấn mạnh vị trí Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, đây là quan điểm có sự đổi mới so với Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 nhằm đề cao vị trí của Chính phủ trong bộ máy nhà nước, tạo thế chủ động cho Chính phủ trong hoạt động quản lí nhà nước - đóng vai trò lãnh đạo hệ thống cơ quan hành chính nhà nước. Vai trò của Chính phủ thể hiện ở các hoạt động chỉ đạo, điều hành sau:
- Chính phủ ban hành các kế hoạch, chính sách cụ thể hoá, hướng dẫn, đồng thời kiểm tra, giám sát việc thực thi chủ trương, chính sách, văn bản do Quốc hội ban hành;
- Chính phủ chỉ đạo hoạt động quản lí bao trùm toàn bộ các lĩnh vực trong phạm vi cả nước: kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại... Còn các bộ, cơ quan ngang bộ lãnh đạo hoạt động quản lí nhà nước theo một ngành, một lĩnh vực nhất định được phân công.
- Chính phủ thực hiện vai trò lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện, kiểm tra và đánh giá hoạt động thực hành chủ trương, Chính phủ do Quốc hội thành lập ra, nhiệm kì theo nhiệm kì của Quốc hội, khi Quốc hội hết nhiệm kì Chính phủ tiếp tục hoạt động cho đến khi bầu ra Chính phủ mới. Thành viên của Chính phủ hoạt động dưới sự giám sát của Quốc hội, Chính phủ chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội. Thành viên của Chính phủ có thế bị Quốc hội bãi nhiệm, miễn nhiệm hoặc cách chức theo quy định của pháp luật. Với thẩm quyền của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước như kế hoạch, ngân sách, các loại thuế, ban hành Hiến pháp và luật... Chính phủ phải tổ chức thực hiện có hiệu quả các văn bản do Quốc hội ban hành. Trên cơ sở cụ thể hoá bằng các văn bản dưới luật, Chính phủ đề ra biện pháp thích hợp, phân công, chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện các văn bản đó trên thực tế.
Tuy nhiên, Hiến pháp năm 2013 nhấn mạnh vị trí Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, đây là quan điểm có sự đổi mới so với Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 nhằm đề cao vị trí của Chính phủ trong bộ máy nhà nước, tạo thế chủ động cho Chính phủ trong hoạt động quản lí nhà nước - đóng vai trò lãnh đạo hệ thống cơ quan hành chính nhà nước. Vai trò của Chính phủ thể hiện ở các hoạt động chỉ đạo, điều hành sau:
- Chính phủ ban hành các kế hoạch, chính sách cụ thể hoá, hướng dẫn, đồng thời kiểm tra, giám sát việc thực thi chủ trương, chính sách, văn bản do Quốc hội ban hành;
- Chính phủ chỉ đạo hoạt động quản lí bao trùm toàn bộ các lĩnh vực trong phạm vi cả nước: kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại... Còn các bộ, cơ quan ngang bộ lãnh đạo hoạt động quản lí nhà nước theo một ngành, một lĩnh vực nhất định được phân công.
- Chính phủ thực hiện vai trò lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện, kiểm tra và đánh giá hoạt động thực hành chủ trương, chính sách và luật của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Uỷ Ban Nhân Dân...
Luật sư Nguyễn Thị Yến - Phó giám đốc của Công ty Luật TNHH Everest ( tổng hợp từ Giáo trình Luật Hiến Pháp - Đại học Luật Hà Nội và một số nguồn khác).
Chuyên viên tư vấn sẵn sàng hỗ trợ!
Tư vấn sử dụng dịch vụ miễn phí
TVQuản trị viênQuản trị viên
Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm