Trong bản kết luận điều tra, cần nghiên cứu nội dung gì?

30/03/2021

 

Bản kết luận điều tra vụ án hình sự để nghị truy tố là văn bản tố tụng do CQĐT ban hành sau khi kết thúc điều tra, có vị trí quan trọng trong hồ sơ vụ án, là quan điểm của CQĐT để nghị VKS truy tổ bị can theo quy định của pháp luật. Vì vậy, để bào chữa, bảo vệ cho thân chủ trong vụ án hình sự, luật sự cấn nghiên cứu kỹ bản kết luận điều tra. Khi nghiên cứu bản kết luận điều tra để nghị truy tố, luật sư cần lưu ý, nắm được các nội dung.

 

 

bản kết luận điều tra Công ty Luật TNHH Everest – Tổng đài tư vấn pháp luật: 1900 6198

 

Nghiên cứu phần mở đầu bản kết luận điều tra

 

 

Căn cứ vào tên CQĐT, số văn bản trong bản kết luận diều tra vụ án hình sự để nghị truy tố, luật sư có thể xác định được chính xác cơ quan tiến hành to tung đã đieu tra vụ án. Ví du: "Bộ Công an - Cơ sát điều tra - Số 135/C03-P11...", từ các thông tin trên, luật sư có thể định vụ án do Phòng 11, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế, th nhũng và buôn lậu thuộc Bộ Công an điều tra. Từ đó, giúp luật sư có the liên hệ, làm việc đúng nơi, đúng chỗ. Bên cạnh đó, đối chiếu thẩm điều tra quy định trong BLTTHS, tính chất vụ án, luật su xác định viê. điều tra vụ án có đúng thẩm quyến hay không.

 

 

- Khi nghiên cuu các quyết dịnh tố tụng là cơ sở pháp lý để điều tra vụ án như quyết định khởi tố vụ án, khởi to bị can, phê chuẩn của VKS..., luật sư có thể xác định được tội danh bị can bị khởi tố. Căn cứ vào thời điểm khởi tố vụ án, khởi tố bị can trong các quyết định tổ tụng, đối chiếu với ngày, tháng, năm ban hành bản kết luận điều tra, quy định của BLTTHS về thời hạn đieu tra, luật sư có thể xác định quá trình khởi tố, điều tra vụ án có được thực hiện đúng thời hạn luật định hay không.

 

 

- Trong trường hợp có nhiều bị can, trong phần mở đầu thường có tên tất cả các bị can trong vụ án. Trên thực tiễn, vai trò của các bị can trong vụ án thường đưoc sắp xếp theo thứ tu, bắt đầu bằng bị can có vai trò đầu vụ. Căn cứ vào thứ tu sắp xếp tên các bị can trong bản kết luận điều tra, luật sư có thể phan nào đánh giá được vị trí, vai trò của từng bị can trong vụ án.

 

 

Nghiên cứu phần nội dung bản kết luận

 

 

Khi nghiên cu phần nội dung bản kết luận điều tra, luật sư cần lưu ý, nắm được các nội dung:

 

 

- Căn cứ nội dung, diễn bien sự việc phạm tội được mô tả trong bản kết luận điều tra, luật sư nắm được diễn biến, hành vi phạm tội của bị can, vị trí, vai trò của từng bị can trong vụ án trong trường hợp vụ án cơ nhiều bị can, thời gian, địa điểm xảy ra sự việc phạm tội, bị hai, người làm chứng, người liên quan... Từ đó, giúp luật sư có hướng nghiên cứu các tai liệu khác trong hổ sơ vụ án.

 

 

- Trong quá trinh điều tra, CQĐT thu thập nhiều tài liệu, chứng cu để làm rõ sự thật khách quan của vụ án. Khi kết thúc điều tra, trong bản kết luận điều tra, CQĐT đưa ra các chứng cứ để xác định hành vi tội của bị can. Luật sư cần nghiên cứu kỹ các căn cứ mà CQĐT sử dụng de phạm kết luận bị can phạm tội, đối chiếu với các tài liệu, chứng cứ khác trong hồ sơ vụ án để xác định kết luận của CQĐT có đủ cơ sở pháp lý hay không. Khi nghiên cứu, luật sư so sánh, dối chiếu giữa bản kết luận điều tra và bản cáo trạng, cần lưu ý những hành vi của bị can có nếu trong bản cáo trạng nhưng không được để cập trong bản kết luận điểu tra, những điểm mầu thuẫn giữa bản cáo trạng và bản kết luận điều tra.

 

 

Luật sư nghiên cứu thủ đoạn, động cơ, mục đích phạm tội của bị can được xác định trong bản kết luận điều tra và để nghị truy tố. Mục đích và động cơ phạm tội là những vấn để phải chứng minh trong vụ án hình sự. Động cơ phạm tội là động lực bên trong thúc đẩy người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội. Mục đích phạm tội là cái mốc mà người phạm tội mong muốn đạt đến khi thực hiện tội phạm. Việc xác định động cơ, mục đích phạm tội có ý nghĩa quan trọng trong việc dịnh khung hoặc quyết định hình phạt.

 

 

- Trong các vụ án hình sự, việc xác định thiệt hại do hành vi phạm tội của bị can gây ra có ý nghĩa quan trọng trong việc dinh tội danh, định khung hoặc quyết định mức hình phạt cũng như giải quyết việc bổi thường, đây là vấn để cần phải chứng minh trong vụ án hình sự. Luật sư cần nắm được tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội của bị can gây ra, yêu cầu bối thường của bị hại, cũng như thái độ, quan điểm của bị can đối với việc bối thường thiệt hại.

 

 

- CQĐT có trách nhiệm thu thập đầy dủ các tỉnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS của bị can, đây là một trong những vẫn để cần phải chứng minh trong vụ án hình sự. Căn cứ vào các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS đã dược CQĐT để nghị áp dụng đối với bị can, đối chiếu quy định pháp luật, luật sư xác dịnh việc áp dụng các tình tiết tăng nặng, giảm nhę TNHS có căn cứ pháp lý không, đã đây đủ chưa.

 

 

- Nằm được nguyên nhân và điều kiện dẫn đến hành vi phạm tội, đây là vấn để cần phải chứng minh trong vụ án hình sự, có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết vụ án.

 

 

- Trong quá trình điều tra, CQĐT có thể áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với bị can. Việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế đối với bị can phải được ghi nhận trong bản kết luận diều tra. Luật sư cẩn nghiên cứu để nắm được biện pháp ngăn chặn đã được áp dụng, từ đó xác định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn có cơ sở pháp lý không.

 

 

- Khi nghiên cứu việc thu giữ, tạm giữ đồ vật, tài liệu và việc xử lý vật chứng được ghi nhận trong bản kết luận điều tra và để nghị truy tô, luật sư nấm được các tài liệu, đồ vật đã được thu giữ, tạm giữ trong quả trình điều tra, việc xử lý vật chứng của CQĐT, qua đó xác định những tài liệu, đổ vật, vật chứng cấn thiết, có ý nghĩa trong việc bào chữa, bảo vệ của luật sư. Bên cạnh đó, luật sư cần xác định những tài liệu, đô vật, vật chứng l; quan đến thân chù mình bảo vệ để có những để xuất hợp lý trong trình giải quyết vụ án.

 

 

- Luật sư nghiên cứu lý do và căn cứ để nghị truy tô; tội danh, điể. khoản, điểm của BLHS được áp dụng; những ý kiến đế xuất giải quyết vụ án của CQĐT trong bản kết luận điều tra và để nghị truy tổ để nằm được quan điểm, định hướng của CQĐT đối với việc giải quyết vụ án, lưu ý những quan điểm, ý kiến của CQĐT có liên quan đến thân chủ mà luật sư nhận bào chữa, bảo vệ.

 

 

- Khi nghiên cứu nội dung về lý lịch tư pháp của bị can, luật sư cần nắm được các thông tin liên quan đến bị can như trình độ học vấn, nghế nghiệp, nơi cư trú, tiền án, tiến sự, hoàn cảnh gia đình của bị can.

 

 

Nghiên cứu phần quyết định, chữ ký, đóng dấu bản kết luận 

 

 

Trong phần quyết định của bản kết luận điều tra vụ án hình sự để nghị truy tố, CQĐT quyết định chuyển toàn bộ hồ sơ vụ án và bản kết luận điều tra đến VKS có thẩm quyền để nghị truy tő bị can. Luật sư cần nắm được tội danh, điểu, khoản, điểm của BLHS mà CQĐT đề nghị VKS truy tố.

 

 

Khi bàn giao hồ sơ vụ án cho VKS, trong phần quyết định, CQĐT çũng liệt kê các vật chứng kèm theo. Luật sư cẩn nghiên cứu để nắm được, phục vụ cho việc bào chữa, bảo vệ thân chủ.

 

 

Cuối phần quyết định, có ghi số liệu liên quan đến hồ sơ vụ án, cụ thể: "Hồ sơ vụ án gồm... tập, ... bút lục, đánh só từ... đến... (có biên bản giao nhân hồ sơ vụ án và thống kế tài liệu kèm theo)". Căn cứ số liệu được ghi trong bản kết luận điều tra, luật sư sẽ có những thông tin cơ bản về hồ sơ vụ án.

 

 

Bản kết luận điều tra phải ghi rõ họ tên, chức vụ và chữ ký, đóng dấu của người, cơ quan ra kết luận điều tra. Căn cứ quy định của BLTTHS luật sư xác định việc ký, đóng dấu trên bản kết luận điều tra có đúng thẩm quyền không.

 

 

Nghiên cứu bản kết luận điều tra trong trường hợp đình chỉ điều tra

 

 

Trong trường hợp đình chỉ điều tra thì bản kết luận điều tra ghi rõ iên biến sự việc, quá trình điều tra, lý do và căn cứ đình chỉ điều tra. Bản kết luận điều tra phải ghi rõ ngày, tháng, năm ra kết luận; họ tên, chức vụ à chữ ký của người ra kết luận điểu tra. Quyết định định chỉ điểu tra ghi cá thời gian, địa điểm ra quyết định, lý do và căn cứ đình chỉ điều tra, việc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế, trả lại tài liệu, đổ vật đã tam giữ (nếu có), việc xử lý vật chứng và các vấn để khác có liên quan. Khi nghiên cứu bản kết luận điều tra trong trường hợp đình chỉ điều tra, luật sự cần lưu ý nằm được diễn biến sự việc, quá trình điều tra, xác định r do và căn cứ đình chỉ điều tra có cơ sở pháp lý không để có những để xuất phù hợp. Ví dụ: Nếu luật sư là người bảo vệ quyến và lợi ích hợp pháp cho bị hại, nếu nhận thấy lý do, căn cứ dình chỉ điều tra không đúng quy định pháp luật, luật sư có thể có kiến nghị đến cơ quan, người có thẩm quyền giải quyết để nghị xem xét lại việc đình chỉ điểu tra. Nghiên cứu để nắm việc giải quyết các vấn để như hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế, trả lại tài liệu, đổ vật đã tạm giữ, xử lý vật chứng đã được thực hiện như thế nào, có bảo đảm quyền lợi của những người liên quan, đặc biệt là đối với thân chủ của luật sư không.

 

 

Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest

 

 

1. Bài viết trong lĩnh vực nêu trên được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.

2. Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý Vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.

3. Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: 1900 6198, E-mail: info@everest.org.vn.

 

0 bình luận, đánh giá về Trong bản kết luận điều tra, cần nghiên cứu nội dung gì?

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
2.57965 sec| 966.453 kb