Xây dựng mối quan hệ với truyền thông, báo chí của các luật sư

15/03/2021

 

Luật sư rất xây dựng mối quan hệ với truyền thông, báo chí và cần sự đồng hành của nhà báo trong suốt quá trình điều tra làm sáng tỏ sự thật khách quan vụ việc, nhằm tìm kiếm những chứng cử có giá trị để bảo vệ tốt nhất cho thân chủ của mình. Tuy nhiên, các luật sư cũng cần sáng suốt và lựa chọn đúng “người bạn đường tin cậy" cho mình để đạt được hiệu quả cao trong hoạt động nghề.

 

 

Xây dựng mối quan hệ Công ty Luật TNHH Everest – Tổng đài tư vấn pháp luật: 1900 6198

 

Những lựa chọn ban đầu để xây dựng mối quan hệ với truyền thông, báo chí của các luật sư

 

 

Trong quá trình hoạt động nghề nghiệp, luật sư rất cần sự đồng hành của nhà báo trong suốt quá trình điều tra làm sáng tỏ sự thật khách quan vụ việc, nhằm tìm kiếm những chứng cử có giá trị để bảo vệ tốt nhất cho thân chủ của mình. Tuy nhiên, các luật sư cũng cần sáng suốt và lựa chọn đúng “người bạn đường tin cậy" cho mình để đạt được hiệu quả cao trong hoạt động nghề.

 

 

Trước hết, các luật sư cần quan tâm lựa chọn các phương tiện truyền thông, bảo chí phù hợp để thiết lập các mối quan hệ; có những cơ quan báo chỉ nào mà mình cần tạo mối quan hệ? Liệt kê, cập nhật địa chỉ, điện thoại liên lạc của tòa soạn, đài truyền hình.

 

 

- Về báo in: Cả nước, tính đến ngày 31/12/2015, có 858 cơ quan báo chí in, trong đó có 199 cơ quan báo in chiếm 24% (86 báo trung ương và các bộ, ngành, đoàn thế; 113 bảo địa phương) và 659 tạp chí chiếm 76% (522 tạp chí trung ương, các bộ, ngành, trường đại học và viện nghiên cứu, 137 tạp chí địa phương). Hàng năm, số lượng bàn báo được phát hành ở nước ta khoảng hơn 650 triệu bản, bình quân có trên 7,22 bản báo người/năm. re Về báo điện tử: Có 105 cơ quan báo điện từ, 207 trang thông tin điện từ tổng hợp của các cơ quan báo chí.

 

 

- Về phát thanh, truyền hình Cả nước có 66 đài phát thanh, truyền hình, bao gồm: 02 đài trực thuộc Trung ương (Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền. hình Việt Nam); 64 Đài Phát thanh - Truyền hình địa phương (riêng thành phố Hồ Chí Minh có 02 đài: Đâi Truyền hình thành phố Hồ Chi Minh và Đài Tiếng nói nhân dân thành phố Hồ Chi Minh).

 

 

Thứ hai, phóng viên của các cơ quan báo chi thường được chia phụ trách các mảng khác nhau, do đó, cần xác định đúng các phóng viên phụ trách mång mà mình quan tâm (liên quan đến hoạt động của các luật sư, thường là phỏng viên thuộc chuyên mục "Thời sự - Chính trị" hoặc "Nội chính".. Chỉ cần đọc một vài số báo, tạp chí hoặc các chương trình thời sự - chinh trị gần nhất, thấy tên (bút danh) của phóng viên nào xuất hiện nhiều nhất, thì đó chính là phóng viên cần quan hệ. Sau đó, gọi điện đến tòa soạn xín liên hệ nghiệp. trực tiếp với phóng viên đó.

 

 

Việc hỏi thăm cũng phải có phương thức phủ hợp. Cẩn tỏ ra bình. thường, xưng tên, chức danh của mình và hỏi thăm như là một người quen biết với phóng viên đó. Nếu phóng viên không có mặt tại tòa soạn thì tìm cách xin số điện thoại di động. Có một phương pháp khác rất hay là thông qua hỏi thăm một nhà báo đã quèn biết trước để liên hệ. Công cụ hữu hiệu của người làm PR là điện thoại di động, danh sách nhà báo (địa chi, email, ngày sinh nếu có, ngày thành lập báo...).

 

 

Giới truyền thông cũng là những người bình thường như mọi người, phát triển quan hệ với họ như phát triển quan hệ với những người bạn bình thường, tìm hiểu hoàn cảnh, sở thích, bút danh, ngày sinh nhật, gọi điện thoại thăm hỏi, cập nhật thông tin liên tục về công việc, cuộc sống của phóng viên để tạo mối quan hệ mật thiết và chân thành.

 

 

Những nguyên tắc cơ bản trong xây dựng môi quan hệ với truyền thông, bảo chí của các luật sư

 

 

Nguyên tắc thứ nhất: Khi quan hệ với nhà báo, không bao giờ được hỏi Thẻ nhà báo, bởi có thể gây ra cho họ tâm lý khó chịu vì bị nghi ngờ, thiếu tin tưởng. Lý do khác là có những phóng viên phải công tác liên tục tại một tờ báo ít nhất 3 năm mới được cấp thẻ nhà bảo hoặc một số lý do khác mà chưa có Thẻ nhà báo.

 

 

Nguyên tắc thứ hai: Khi xướng danh, không nên gọi là phóng viên mà nên gọi là nhà báo. Phóng viên chi là một chức danh, chỉ một người tác nghiệp cụ thể trong tòa soạn. Còn gọi nhà báo có tính chất trang trọng hơn.

 

 

Nguyên tắc thứ ba: Không chạy lăng xăng để tìm kiểm mối quan hệ với nhà báo. Hãy chọn một chỗ ngồi tốt để có thể tiện làm quen, tiếp xúc với nhà báo.

 

 

Nguyên tắc thứ tư: Duy trì mối quan hệ với nhà báo, như: Thường xuyên gửi email để liên hệ, gọi điện hỏi thăm, nhắn tin, gặp gỡ, chào hỏi.

 

 

Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest

 

 

1. Bài viết trong lĩnh vực nêu trên được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.

2. Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý Vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.

3. Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: 1900 6198, E-mail: info@everest.org.vn.

 

0 bình luận, đánh giá về Xây dựng mối quan hệ với truyền thông, báo chí của các luật sư

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.76079 sec| 942.508 kb