Quy định về quản lý và sử dụng đất quốc phòng an ninh, đất có di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh

Quy định về quản lý và sử dụng đất quốc phòng an ninh, đất có di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh

Đất quốc phòng an ninh, đất có di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh là những khu vực đất đặc biệt, có những quy định riêng biệt về quản lý và sử dụng những loại đất này. Với mục đích đảm bảo an ninh quốc gia, đảm bảo nền văn hóa, lịch sử của dân tộc, các quy định pháp luật về quản lý và sử dụng đất quốc phòng an ninh, đất di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đã dần được hoàn thiện, sửa đổi bổ sung.
Các quy định về hạn mức đất

Các quy định về hạn mức đất

Căn cứ quy định của Luật đất đai, có thể hiểu về hạn mức đất, đó là diện tích đất tối đa mà hộ gia đình và cá nhân được phép sử dụng trên cơ sở đất được Nhà nước giao, nhận chuyển nhượng hợp pháp từ người khác hoặc do khai hoang phục hóa.
Các quy định về quản lý và sử dụng đất dân cư

Các quy định về quản lý và sử dụng đất dân cư

Đất khu dân cư là nơi cư trú của cả cộng đồng, là địa bàn phân bố các khu dân cư sinh sống tập trung. Với sự bùng nổ dân số như hiện nay ở nước ta, diện tích đất khu dân cư ngày càng tăng nhằm đáp ứng nhu cầu về chỗ ở của người dân. Việc tìm hiểu đất khu dân cư dưới góc độ pháp lý là rất cần thiết nhằm xác lập cơ chế quản lý và sử dụng đất khu dân cư có hiệu quả, tránh tình trạng “đô thị hoá” đất nông nghiệp một cách tự phát, bừa bãi và không theo quy hoạch.
Nội dung pháp luật về thủ tục hành chính về đất đai

Nội dung pháp luật về thủ tục hành chính về đất đai

Trình tự, thủ tục hành chính về đất đai là nội dung quan trọng không thể thiếu trong quản lý và sử dụng đất đai. Đó chính là sự cụ thể hóa quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý đất đai trong quá trình thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đất đai cũng như trách nhiệm và nghĩa vụ của người sử dụng đất phải thực hiện trong quá trình khai thác và sử dụng đất.
Đối tượng được giao thuê nhóm đất nông nghiệp

Đối tượng được giao thuê nhóm đất nông nghiệp

Theo quy định tại các điều 54, 55, 56 Luật đất đai năm 2013, các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu sử dụng nhóm đất nông nghiệp có thể được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao đất nông nghiệp không thu tiền hoặc thuê đất theo các hình thức sau.
Phân loại nhóm đất nông nghiệp

Phân loại nhóm đất nông nghiệp

Theo quan niệm truyền thống của người Việt Nam thì đất nông nghiệp thường được hiểu là đất trồng lúa. trồng cây hoa màu như: ngô, khoai, sắn và những loại cây được coi là lương thực. Tuy nhiên, trên thực tế, việc sử dụng đất nông nghiệp tương đối phong phú, không chỉ đơn thuần là để trồng lúa, hoa màu mà còn dùng vào mục đích chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thuỷ sản hay để trồng cây lâu năm
Thời hạn sử dụng đất

Thời hạn sử dụng đất

Thời hạn sử dụng đất là một trong những chế định cơ bản của phải thực hiện khi được Nhà nước giao đất, cho thuê đất. Luật đất đai năm 2013 phân biệt thời hạn sử dụng đất thành: loại đất sử dụng ổn định. lâu đài; loại đất sử dụng có thời hạn và thời hạn sử dụng đất khi chuyển mục đích sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất khi nhận chuyển QSDĐ.
Khái quát chung thủ tục hành chính về đất đai

Khái quát chung thủ tục hành chính về đất đai

Thủ tục hành chính là cách thức, trình tự thực hiện thẩm quyền quản lý hành chính nhà nước và cách thức tham gia vào các công việc quản lý hành chính của các tổ chức, cá nhân nhằm thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật. Thủ tục hành chính về đất đai là tổng hợp các quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành, nhằm quy định trình tự, cách thức thực hiện thẩm quyền của các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai trong quá trình quản lý đất đai và những những công việc mà người sử dụng đất phải thực hiện trong quá trình sử dụng đất. 
Chủ thể, khách thể và nội dung của quyền sở hữu toàn dân về đất đai

Chủ thể, khách thể và nội dung của quyền sở hữu toàn dân về đất đai

Đất đai là “tài sản” đặc biệt do thiên nhiên tạo ra, có trước khi con người xuất hiện trên trái đất. Nó được coi là tặng vật của thiên nhiên ban cho con người,mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng trong tiếp cận, sử dụng đất và có trách nhiệm bồi bổ, cải tạo, bảo vệ đất đai để truyền lại cho các thế hệ tương lai. Với tư cách là đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai, Nhà Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thực hiện quyền định đoạt đất đai.
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.13146 sec| 817.609 kb