Tin tức

Án lệ về tranh chấp lúa mì giữa Hungary và Đức theo quy định CISG
Hungarian wheat case hay án lệ tranh chấp về lúa mì giữa bên bán là Hungary và bên mua là Đức - là một án lệ điển hình về bồi thường thiệt hại khi xảy ra vi phạm hợp đồng từ bên mua. Án lệ này cung cấp một số lý giải, ghi chú của các thư ký, thẩm phán Tòa án khi áp dụng CISG liên quan tới các điều khoản quy định nghĩa vụ chứng minh tính phù hợp của hàng hóa và chứng minh thiệt hại xảy ra. Bài viết này cung cấp thông tin xoay quanh nội dung vụ việc và các lập luận bên trong án lệ này.

Nghĩa vụ chứng minh bồi thường thiệt hại và điều khoản tiền lãi trong CISG
Đối với vấn đề bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế lựa chọn Luật áp dụng là Công ước Viên năm 1980 về Mua bán hàng hóa Quốc tế (CISG), câu hỏi được đặt ra là bên nào có nghĩa vụ chứng minh thiệt hại? Câu trả lời là: Bên bị thiệt hại phải đưa ra chứng cứ chứng minh. Tương tự, với điều khoản tiền lãi, bên có nghĩa vụ chứng minh là bên chủ nợ - tức bên nhận được khoản tiền lãi. Bài viết này cung cấp thông tin và góc nhìn của người viết về nghĩa vụ chứng minh thiệt hại và điều khoản tiền lãi đối với các hợp đồng mua bán hàng hóa áp dụng CISG.

Tính toán giá trị bồi thường thiệt hại đối với hợp đồng bị hủy bỏ theo CISG
Theo quy định và nguyên tắc bồi thường đầy đủ của CISG (Công ước Viên năm 1980 về Mua bán hàng hóa quốc tế), bên gây thiệt hại phải bồi thường cho bên bị thiệt hại các khoản bồi thường theo điều 74 bao gồm: các tổn thất bên vi phạm đã thấy trước (foresaw) hoặc lẽ ra phải thấy trước (ought to have foreseen). Tuy nhiên, việc trường hợp xác định giá trị khoản bồi thường khi hợp đồng bị hủy bỏ (a contract has been avoided) lại quy định ở điều 75, 76 CISG. Bài viết này cung cấp thông tin về tính toán giá trị bồi thường thiệt hại khi hợp đồng bị hủy bỏ theo quy định tại Điều 75, 76 CISG.

Xác định bồi thường thiệt hại theo quy định của Công ước Viên 1980 (CISG)
Trong CISG (Công ước Viên năm 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế), nguyên tắc bồi thường thiệt hại và việc xác định thiệt hại trong bồi thường thiệt hại là 02 trong số các quy định quan trọng mà cá nhân, doanh nghiệp cần lưu ý khi chọn CISG làm Luật áp dụng trong ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Bài viết này nhằm cung cấp thông tin về nguyên tắc bồi thường thiệt hại và xác định các khoản bồi thường thiệt hại theo quy định của Công ước Viên năm 1980.

Quy định về bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng của bên mua trong CISG
CISG - hay Công ước Viên năm 1980 về mua bán hàng hoá quốc tế là một Công ước quan trọng đối với hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế. Trong đó, những quy định về bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng của bên mua đóng vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu, áp dụng Công ước này vào trong vụ việc thực tiễn.