Tin tức
Sự khác biệt giữa Ly hôn thuận tình và ly hôn đơn phương?
Đơn phương ly hôn hay thuận tình ly hôn đều là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án.
Tuy nhiên, hai thủ tục này lại khác nhau ở những điểm như: căn cứ yêu cầu giải quyết, thẩm quyền giải quyết, lệ phí ly hôn, mẫu đơn và cách viết đơn ly hôn.
Chính từ những điểm khác biệt trên nên khi thực hiện hai thủ tục này đều có những ưu nhược điểm khác nhau.
Ly hôn có yếu tố nước ngoài
Ly hôn là một quyết định quan trọng trong cuộc sống hôn nhân của mỗi người, đặc biệt khi có yếu tố nước ngoài. Các vụ ly hôn có yếu tố nước ngoài không chỉ đơn giản là vấn đề pháp lý của một quốc gia mà còn liên quan đến các quy định pháp luật của quốc gia khác, bao gồm những vấn đề về thẩm quyền, luật áp dụng, quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan, quyền nuôi con, chia tài sản, và các quyền lợi khác.
Quy trình ly hôn thuận tình, ly hôn đơn phương, ly hôn có yếu tố nước ngoài
Ly hôn hay ly dị là chấm dứt quan hệ hôn nhân do Tòa án quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc của chồng hoặc cả hai vợ chồng, hủy bỏ các trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm của hôn nhân và các ràng buộc dân sự khác. Cùng Everest điểm qua các dạng ly hôn và quy trình của chúng
Khái quát chung về vấn đề ly thân
Ly thân là một hiện tượng xã hội đã xuất hiện từ lâu, nhưng có xu hướng ngày càng phổ biến trong xã hội hiện đại – nơi tiềm ẩn nhiều yếu tố tác động tới hôn nhân, khiến vợ chồng không duy trì được hạnh phúc gia đình. Khi mâu thuẫn xảy ra mà không thể hòa giải được, nhiều cặp vợ chồng thường nghĩ đến ly hôn. Tuy nhiên bên cạnh đó, một giải pháp khác cũng được các cặp vợ chồng lựa chọn là ly thân. Vậy thế nào là ly thân? Ly thân khác ly hôn như thế nào?
Thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam
Tùy vào từng trường hợp sẽ xác định được thẩm quyền của Tòa án nhân dân các cấp để giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài. Vậy thế nào là ly hôn có yếu tố nước ngoài? Việc xác định thẩm quyền giải quyết vụ việc ly hôn có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam như thế nào?
Mức cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn theo pháp luật Việt Nam hiện hành
Nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn được xác định trên cơ sở nhằm đảm bảo lợi ích vật chất cho con khi cha mẹ ly hôn. Mức cấp dưỡng này cần phù hợp với mức sống, nhu cầu của con và phù hợp với khả năng cấp dưỡng của cha mẹ. Vậy quy định của pháp luật về mức cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn như thế nào? Có quy định về mức cấp dưỡng tối thiểu không?
Hợp đồng hôn nhân có quan trọng không ?
Hợp đồng hôn nhân là một thỏa thuận bằng văn bản giữa hai người trước khi kết hôn hoặc trong quá trình hôn nhân, nhằm xác định các quyền và nghĩa vụ về tài sản, tài chính, và các vấn đề khác có thể phát sinh trong hôn nhân hoặc khi ly hôn. Đây là một dạng thỏa thuận pháp lý giúp hai bên định rõ trách nhiệm và quyền lợi của mình trong hôn nhân. Khi ly hôn, hợp đồng hôn nhân có thể mang lại nhiều tác dụng quan trọng giúp việc phân chia tài sản và giải quyết các vấn đề pháp lý diễn ra suôn sẻ hơn.
Hậu quả pháp lý của ly hôn về chia tài sản của vợ chồng
1- Chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn
Việc chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn là một vấn đề phức tạp,...
Hậu quả pháp lý của ly hôn về nghĩa vụ và quyền của cha mẹ và con
Hậu quả pháp lý về con cái sau khi ly hôn với nội dung bao gồm: giao con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình cho ai nuôi dưỡng, giáo dục, chăm sóc và người không được giao nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trực tiếp có quyền thăm nom, chăm sóc, giáo dục và phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con như thế nào.
Hậu quả pháp lý của ly hôn về cấp dưỡng giữa vợ chồng
Khi ly hôn nếu bên khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý do chính đảng thì bên kia có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả năng của mình.
Điều kiện hạn chế ly hôn tại Luật hôn nhân và gia đình năm 2014
Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn. Tuy nhiên, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định về việc chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Mức cấp dưỡng nuôi con tối thiểu của cha, mẹ sau khi ly hôn
Sau khi ly hôn, cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con theo quy định của pháp luật. Hiện nay, mức cấp dưỡng tối thiểu của cha, mẹ, người không trực tiếp nuôi con là bao nhiêu, cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Thực tiễn giải quyết các trường hợp ly hôn tại Tòa
Dù được xác lập trên cơ sở tình cảm và tự nguyện của các bên, nhưng trong đời sống hôn nhân có thể phát sinh các mâu thuẫn khiến cho hai bên vợ chồng không thể tiếp tục duy trì mối quan hệ hôn nhân, do đó ly hôn là giải pháp cuối cùng mà các bên lựa chọn để chấm dứt quan hệ hôn nhân.
Tranh chấp tài sản chung sau ly hôn
Ly hôn là việc vợ chồng kết thúc quan hệ vợ chồng theo Bản án, hoặc quyết định có hiệu lực của Tòa án. Khi ly hôn thông thường sẽ có ba vấn đề phát sinh cần giải quyết đó là: tranh chấp tình cảm, tranh chấp nuôi con và tranh chấp tài sản sau ly hôn. Đa số các cặp vợ chồng khi ly hôn thường chỉ yêu cầu Tòa án giải quyết vấn đề tranh chấp tình cảm, còn các vấn đề khác thường vợ chồng sẽ tự thỏa thuận với nhau. Trên thực tế không ít trường hợp việc thỏa thuận sau ly hôn không đạt được nên dẫn đến phát sinh như tranh chấp quyền nuôi con, tranh chấp tài sản sau ly hôn,… Trong phạm vi bài viết này sẽ đề cập đến vấn đề giải quyết tranh chấp tài sản của vợ chồng sau khi ly hôn.
Chồng không được ly hôn, dù vợ mang thai với người khác?
Chồng có được phép ly hôn dù vợ đang có thai với người khác không? Khi nào thì người chồng có quyền nộp đơn ly hôn đơn phương với vợ? Người chồng sẽ phải chuẩn bị những hồ sơ gì?