Tin tức
Các hiệp định hợp tác thương mại song phương giữa Việt Nam và Trung Quốc
Đến thời điểm năm 2012, hai nước đã ký kết trên 50 hiệp định thương mại, đặt cơ sở pháp lý cho quan hệ hợp tác lâu dài giữa hai nước, trong đó có các hiệp định tạo hành lang pháp lý cơ bản cho quan hệ thương mại hai nước, như Hiệp định thương mại; Hiệp định mua bán hàng hóa tại vùng biên giới; Hiệp định hợp tác du lịch... Trong các năm tiếp theo, Việt Nam - Trung Quốc xác định các lĩnh vực hợp tác trọng điểm: Nông nghiệp và nghề cá; Giao thông-vận tải; Năng lượng; Khoáng sản; Công nghiệp chế tạo và công nghiệp phụ trợ; Dịch vụ và Hợp tác ‘Hai hành lang, một vành đai kinh tế'.
Giới thiệu về quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, với sự phát triển của Internet, mạng xã hội, việc buôn bán qua mạng ngày càng trở nên phổ biến, việc mua bán hàng hóa giữa các quốc gia ngày càng trở nên dễ dàng hơn. Việc mua bán hàng hóa trở nền ngày càng dễ dàng và phổ biến dẫn đến yêu cầu cần có những quy định để điều chỉnh nó, tránh những hàng vi gây thiệt hại tới các bên tham gia quan hệ mua bán hàng hóa.
Khái quát về hành vi thương mại
Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội.
Dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại - dành cho thương nhân
Hoạt động kinh doanh, thương mại là những hoạt động được thương nhân thực hiện thường xuyên, liên tục, nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm: mua bán hàng...