Hệ thống chính trị của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Hệ thống chính trị của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Hệ thống chính trị là khái niệm đã xuất hiện trong sách báo chính trị pháp lí từ lâu. Ở nước ta, vấn đề về hệ thống chính trị cũng đã được quan tâm nghiên cứu ở những góc độ khác nhau. Hệ thống chính trị của nước ta hình thành và phát triển trong quá trình đấu tranh cách mạng, chính thức ra đời từ Cách mạng tháng Tám và ngày càng hoàn thiện.
Khái quát về chế độ chính trị Việt Nam

Khái quát về chế độ chính trị Việt Nam

Chế độ chính trị là một khái niệm có nội dung phong phú, được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau. Trong hiến pháp của nước ta cũng như trong hiến pháp nhiều nước, chế độ chính trị thường được ghi nhận trong chương đầu với vị trí là chế định pháp lí cơ bản, chi phối nội dung của các chế định khác của hiến pháp. Trong lịch sử lập hiến Việt Nam, chế định về chế độ chính trị đã trải qua một số giai đoạn phát triển quan trọng, trong đó giai đoạn sau là sự kế thừa và phát triển của giai đoạn trước ở mức cao hơn, hoàn thiện hơn.
Sự ra đời, phát triển, vị trí tính chất và chức năng của Chính Phủ Việt Nam

Sự ra đời, phát triển, vị trí tính chất và chức năng của Chính Phủ Việt Nam

Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đây là quan điểm có sự đổi mới so với Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 nhằm đề cao vị trí của Chính phủ trong bộ máy nhà nước, tạo thế chủ động cho Chính phủ trong hoạt động quản lý nhà nước - đóng vai trò lãnh đạo hệ thống cơ quan hành chính nhà nước.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu lí luận chung về nhà nước và pháp luật

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu lí luận chung về nhà nước và pháp luật

Lí luận chung về nhà nước và pháp luật là ngành khoa học thuộc các ngành khoa học xã hội, bao gồm hệ thống các tri thức chung, cơ bản về nhà nước và pháp luật, được hình thành và phát triển trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, có tiếp thu và phát triển tinh hoa trí tuệ của loài người về nhà nước và pháp luật, cũng như những thành tựu nghiên cứu mới của khoa học pháp lí đương đại.
Các giai đoạn của quá trình điều chỉnh pháp luật

Các giai đoạn của quá trình điều chỉnh pháp luật

Điều chỉnh pháp luật là một quá trình, quá trình này diễn ra rất phức tạp với nhiều hoạt động, nhiều giai đoạn khác nhau. Bài viết phân tích một số giai đoạn cơ bản có liên quan tới quá trình điều chỉnh pháp luật.
Khái niệm và vai trò của cơ chế điều chỉnh pháp luật

Khái niệm và vai trò của cơ chế điều chỉnh pháp luật

Mỗi một nhà nước muôn giữ được an ninh trật tự trong xã hội luôn bắt buộc phải xây dựng một cơ chế pháp luật vững mạnh, chặt chẽ. Đây chính là công cụ hữu ích nhất giúp nhà nước quản lý được các vấn đề khác như kinh tế, giáo dục, an ninh, y tế… và thực hiện được các công việc xây dựng, phát triển.  
Khái niệm bản chất, tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước

Khái niệm bản chất, tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước

Việc giải quyết các vấn đề xã hội và giai cấp không chỉ trong nội bộ một quốc gia mà ngày càng mang tính chất quốc tế. Đây cũng là sự phát triển của văn minh nhân loại, của tri thức con người từ mông muội, dã man đến văn minh, nhân đạo. Lịch sử phát triển của nhà nước cho thấy từ chỗ công khai thể hiện tính giai cấp tới chỗ kín đáo hơn đối với vấn đề giai cấp, tăng dần vai trò xã hội, trách nhiệm của nhà nước đối với xã hội, tính xã hội của mỗi nhà nước khác nhau thì khác nhau, trong mỗi giai đoạn khác nhau có thể cũng khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện và nhận thức của lực lượng cầm quyền
Các yếu tố của cơ chế điều chỉnh pháp luật

Các yếu tố của cơ chế điều chỉnh pháp luật

Cơ chế điều chỉnh pháp luật có nhiều yếu tố hợp thành như quy phạm pháp luật, quyết định cá biệt, quan hệ pháp luật, chủ thể, ý thức pháp luật, pháp chế, trách nhiệm pháp lý. Mỗi yếu tố của cơ chế điều chỉnh pháp luật có những nhiệm vụ, vị trí, vai trò nhất định trong quá trình điều chỉnh pháp luật. Giữa các yếu tố của cơ chế điều chỉnh pháp luật luôn có sự liên hệ mật thiết, thống nhất với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Yếu tố này là tiền đề, cơ sở và bổ sung cho yếu tố khác để tạo ra sự vận hành đồng bộ, nhịp nhàng của cả cơ chế. Do vậy, nếu thiếu đi một yếu tố nào đó thì cơ chế có thể không vận hành được hoặc vận hành không hiệu quả.
Chức năng nhà nước Việt Nam hiện nay

Chức năng nhà nước Việt Nam hiện nay

Thực tiễn đòi hỏi nhà nước phải có những chính sách và hoạt động phù hợp để phát triển kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ngày càng nâng cao mức sống của nhân dân. Chức năng kinh tế của Nhà nước ta bao gồm hai mặt là tổ chức kinh tế và quản lý kinh tế.
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.27481 sec| 817.641 kb