Khái quát về pháp luật bảo vệ môi trường

10/05/2023
Hoàng Thị Thảo Nguyên
Hoàng Thị Thảo Nguyên
Môi trường là những gì tồn tại và bao quanh con người. Hiện nay vấn đề bảo vệ môi trường đang là vấn đề cấp thiết, được toàn xã hội quan tâm. Cùng với các hành vi vi phạm gây hại đến môi trường cần có các chế tài để xử lý, răn đe. Từ đó pháp luật về môi trường tại Việt Nam được quy định trong Bộ luật Hình sự dần được bổ sung và hoàn thiện.

1- Khái niệm

Môi trường là tất cả những gì tồn tại bao quanh con người, bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.

Hiện nay, tình hình môi trường ở nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam đang bị ô nhiễm một cách nghiêm trọng, thậm chí ở nhiều nơi, môi trường còn bị tàn phá nặng nề bởi các hoạt động của con người gây ra như phá, đốt rừng làm nương rẫy; khai thác gỗ trái phép; xả một cách bừa bãi các chất thải công nghiệp, y tế, sinh hoạt và dịch vụ công cộng... Đất đai ở nhiều vùng đang bị thoái hoá do bị nhiễm độc bởi các chất thải rắn và lỏng, các loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc tăng trưởng dùng trong nông nghiệp V.V.. Nhiều con sông, cửa biển và bến cảng bị ô nhiễm; sự cố môi trường, hạn hán, lụt bão, lũ ống và sạt lở đất thường xuyên xảy ra với

mức độ thiệt hại ngày càng lớn; các loại dịch bệnh làm ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người có nguyên nhân từ ô nhiễm môi trường như ung thư, các bệnh về đường hô hấp, tiêu hoá... cũng ngày một phát triển. Vì vậy, phòng ngừa và chống ô nhiễm môi trường là nhiệm vụ cấp bách của mọi người dân và toàn xã hội trong giai đoạn hiện nay.

Xem thêm: 

2- Pháp luật về môi trường 

Các tội phạm về môi trường là những hành vi nguy hiểm cho xã hội vi phạm các quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường, qua đó gây thiệt hại cho môi trường.

Để ngăn chặn sự suy thoái và ô nhiễm môi trường, phục hồi và phát triển môi trường sinh thái, cần phải áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp, trong đó xây dựng pháp luật về bảo vệ môi trường là biện pháp hết sức quan trọng. Những năm gần đây, Nhà nước đã xây dựng và ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường, cụ thể là:

  • Luật bảo vệ môi trường năm 2014;

  • Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;

  • Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ quy định về quản lý chất thải và phế liệu;

  • Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06/01/2015 của Chính phủ quy định về xác định thiệt hại đối với môi trường;

  • Quyết định số 16/2015/QĐ-TTg ngày 22/5/2015 của Thủ tướng Chính phủ quy định về thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ;

  • Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 26/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai thi hành Luật bảo vệ môi trường;

  • Thông tư số ll/2015/TT-BTNMT ngày 31/3/2015 của Bộ trưởng Bộ tài nguyên và môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường (QCVN 12-MT: 2015/BTNMT- Quy mức độ thiệt hại ngày càng lớn; các loại dịch bệnh làm ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người có nguyên nhân từ ô nhiễm môi trường như ung thư, các bệnh về đường hô hấp, tiêu hoá... cũng ngày một phát triển. Vì vậy, phòng ngừa và chống ô nhiễm môi trường là nhiệm vụ cấp bách của mọi người dân và toàn xã hội trong giai đoạn hiện nay.

Để ngăn chặn sự suy thoái và ô nhiễm môi trường, phục hồi và phát triển môi trường sinh thái, cần phải áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp, trong đó xây dựng pháp luật về bảo vệ môi trường là biện pháp hết sức quan trọng. Những năm gần đây, Nhà nước đã xây dựng và ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường, cụ thể là:

  •  Luật bảo vệ môi trường năm 2014;

  •  Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;

  • Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ quy định về quản lý chất thải và phế liệu;

  • Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06/01/2015 của Chính phủ quy định về xác định thiệt hại đối với môi trường;

  • Quyết định số 16/2015/QĐ-TTg ngày 22/5/2015 của Thủ tướng Chính phủ quy định về thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ;

  • Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 26/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai thi hành Luật bảo vệ môi trường;

  • Thông tư số 11/2015/TT-BTNMT ngày 31/3/2015 của Bộ trưởng Bộ tài nguyên và môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường (QCVN 12-MT: 2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sơ chế cao su thiên nhiên);

  • Thông tư số 12/2015/TT-BTNMT ngày 31/3/2015 của Bộ trưởng Bộ tài nguyên và môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường (QCVN 12-MT: 2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp giấy và bột giấy);

  • Thông tư số 11/2015/TT-BTNMT ngày 31/3/2015 của Bộ trưởng Bộ tài nguyên và môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường (QCVN 12-MT: 2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp dệt nhuộm);

  • Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ trưởng Bộ tài nguyên và môi trường về quản lý chất thải nguy hại;

  • Thông tư số 38/2015 TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ trưởng Bộ tài nguyên và môi trường về cải tạo, phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản;

  • Thông tư số 41/2015/TT-BTNMT ngày 09/9/2015 của Bộ trưởng Bộ tài nguyên và môi trường về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất…

  • BLHS năm 2015 đã dành chương XIX quy định Các tội phạm về môi trường, bao gồm 12 điều luật về các tội phạm có liên quan đến môi trường, đó là:

+ Điều 235 - Tội gây ô nhiễm môi trường;

+ Điều 236 - Tội vi phạm quy định về quản lí chất thải;

+ Điều 237 - Tội vi phạm quy định về phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi trường;

+ Điều 238 - Tội vi phạm quy định về bảo vệ an toàn công

chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sơ chế cao su thiên nhiên);

  • Thông tư số 12/2015/TT-BTNMT ngày 31/3/2015 của Bộ trưởng Bộ tài nguyên và môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường (QCVN 12-MT: 2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp giấy và bột giấy);

  • Thông tư số 11/2015/TT-BTNMT ngày 31/3/2015 của Bộ trưởng Bộ tài nguyên và môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường (QCVN 12-MT: 2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp dệt nhuộm);

  •   Thông tư số 36/2015/BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ trưởng Bộ tài nguyên và môi trường về quản lý chất thải nguy hại;

  • Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ trưởng Bộ tài nguyên và môi trường về cải tạo, phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản;

  • Thông tư số 41/2015/TT-BTNMT ngày 09/9/2015 của Bộ trưởng Bộ tài nguyên và môi trường về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất…

  •  BLHS năm 2015 đã dành chương XIX quy định Các tội phạm về môi trường, bao gồm 12 điều luật về các tội phạm có liên quan đến môi trường, đó là:

+ Điều 235 - Tội gây ô nhiễm môi trường;

+ Điều 236 - Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải;

    + Điều 237 - Tội vi phạm quy định về phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi trường;

+ Điều 238 - Tội vi phạm quy định về bảo vệ an toàn công trình thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông;

+ Điều 239 - Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam;

+ Điều 240 - Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người;

+ Điều 241 - Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho động vật, thực vật;

+ Điều 242 - Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản;

+ Điều 243 - Tội hủy hoại rừng;

+ Điều 244 -Tội vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý hiếm;

+ Điều 245 - Tội vi phạm các quy định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên;

+ Điều 246 - Tội nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai xâm hại.

Ngoài các văn bản pháp luật nêu trên, việc bảo vệ môi trường còn được quy định trong hàng loạt các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước như: Luật đất đai; Luật khoáng sản; Luật tài nguyên nước; Luật bảo vệ và phát triển rừng; Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam…

 

0 bình luận, đánh giá về Khái quát về pháp luật bảo vệ môi trường

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.45966 sec| 966.031 kb