Các ngành nghề không được xăm mình
1- Những định kiến xã hội về người xăm mình
[a] Người không đứng đắn, dân giang hồ
Xã hội xưa cũng như phần lớn người Á Đông hiện nay có nhìn nhận không tốt về người xăm mình, họ cho rằng những người xăm mình là những người không đứng đắn, không có văn hóa, không có công việc ổn định, ăn chơi lêu lổng, quậy phá, không được đào tạo, giáo dục, học hành…. Những định kiến không tốt về người xăm mình cũng là điều dễ hiểu. Bởi từ lâu, những người xăm mình thường gắn liền với hình ảnh của những kẻ bặm trợn, dân giang hồ, vào tù ra tội, hay chí ít là những kẻ dị hợm.
Mặc dù xã hội hiện nay cũng đã cởi mở hơn với những người xăm mình. Tuy nhiên, trước phần đông giới trẻ mở lòng với xăm mình, thì nhiều thế hệ cũ, hoặc thậm chí một phần giới trẻ vẫn có cái nhìn cũ và mang một sự định kiến khó xóa bỏ được.
Xã hội hiện nay cũng đã cởi mở hơn với những người xăm mình. Tuy nhiên, trước phần đông giới trẻ mở lòng với xăm mình, thì nhiều thế hệ cũ, hoặc thậm chí một phần giới trẻ vẫn có cái nhìn cũ và mang một sự định kiến khó xóa bỏ được.
[b] Không đạt yêu cầu chuẩn mực khi tìm việc làm
Thực tế đối với một số ngành nghề, nhiều người vẫn cho rằng đối tượng xăm mình không đạt yêu cầu về ngoại hình khi làm công việc đó. Hoặc một số ngành nghề có thể chấp nhận, nhưng khi làm việc, họ yêu cầu những đối tượng xăm mình hãy cố gắng che đi những vết xăm của mình càng kín càng tốt. Điều này khiến một số thành phần người xăm mình cảm thấy khó chịu và không thoải mái khi làm việc.
Xem thêm: Dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực dân sự của Công ty Luật TNHH Everest
2- Những ngành nghề quy định không được xăm mình
[a] Ngành luật
Theo Điều 2 Luật Luật sư 2006 (sửa đổi 2012), luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định hiện hành, thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức (được gọi chung là khách hàng).
Cụ thể, các cá nhân phải có những yếu tố sau đây để đạt tiêu chuẩn và có thể trở thành một luật sư tương lai:
- Là công dân Việt Nam;
- Phải trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật;
- Có phẩm chất đạo đức tốt;
- Có bằng cử nhân luật, đã được đào tạo nghề luật sư, đã qua thời gian tập sự hành nghề luật sư;
- Có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư (Theo quy định tại Điều 10 Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi 2012)
Theo Điều 9 Luật Luật sư 2006 (sửa đổi 2012), người làm nghề luật sư bị nghiêm cấm thực hiện các hành vi sau đây:
- Cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng có quyền lợi đối lập nhau trong cùng vụ án hình sự, vụ án dân sự, vụ án hành chính, việc dân sự, các việc khác theo quy định của pháp luật (sau đây gọi chung là vụ, việc);
- Cố ý cung cấp hoặc hướng dẫn khách hàng cung cấp tài liệu, vật chứng giả, sai sự thật; xúi giục người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, đương sự khai sai sự thật hoặc xúi giục khách hàng khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện trái pháp luật;
- Tiết lộ thông tin về vụ, việc, về khách hàng mà mình biết được trong khi hành nghề, trừ trường hợp được khách hàng đồng ý bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác;
- Sách nhiễu, lừa dối khách hàng;
- Nhận, đòi hỏi thêm bất kỳ một khoản tiền, lợi ích nào khác từ khách hàng ngoài khoản thù lao và chi phí đã thỏa thuận với khách hàng trong hợp đồng dịch vụ pháp lý;
- Móc nối, quan hệ với người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, cán bộ, công chức, viên chức khác để làm trái quy định của pháp luật trong việc giải quyết vụ, việc;
- Lợi dụng việc hành nghề luật sư, danh nghĩa luật sư để gây ảnh hưởng xấu đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân;
- Nhận, đòi hỏi bất kỳ một khoản tiền, lợi ích khác khi thực hiện trợ giúp pháp lý cho các khách hàng thuộc đối tượng được hưởng trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật; từ chối vụ, việc đã đảm nhận theo yêu cầu
của tổ chức trợ giúp pháp lý, của các cơ quan tiến hành tố tụng, trừ trường hợp bất khả kháng hoặc theo quy định của pháp luật;
- Có lời lẽ, hành vi xúc phạm cá nhân, cơ quan, tổ chức trong quá trình tham gia tố tụng;
- Tự mình hoặc giúp khách hàng thực hiện những hành vi trái pháp luật nhằm trì hoãn, kéo dài thời gian hoặc gây khó khăn, cản trở hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng và các cơ quan nhà nước khác.
Do đó, hành vi xăm mình không được xem là một hành vi bị cấm khi hành nghề luật sư.
Tuy nhiên, nhiều địa chỉ làm việc vẫn chấp nhận những ứng viên có hình xăm có thể che giấu được. Bởi lẽ, đối với họ, không biết chắc được khách hàng nhìn nhận như thế nào về vấn đề hình xăm. Nên tốt nhất hãy khéo
léo che kín nó.
Chung quy lại, trong ngành luật, trước khi xin việc, hãy bày tỏ những hình xăm của mình và lựa chọn địa chỉ làm việc chấp thuận và cởi mở với những hình xăm đó.
[b] Ngành công an
Xã hội chúng ta luôn mặc định gắn sự nghiêm túc, chính trực, nhân cách tốt đối với những ai đang hành nghề cảnh sát, xông ai. Họ luôn phải nghiêm trang, chỉnh chu với trang phục của mình. Do đó, thật khó coi khi một cảnh sát, công an có hình xăm xuất hiện trên mình. Thậm chí, nhiều công an, cảnh sát phải nhận những lời chỉ trích nặng nề từ dư luận mặt dù họ đã làm rất tốt công việc của mình.
Tuy nhiên, theo quy định và yêu cầu, những đối tượng tham gia ngành nghề cảnh sát, công an, quân sự vẫn có thể có hình xăm. Nhưng hình xăm không mang sự kỳ quái, gây phản cảm, kích động, bạo lực. Và người quân nhân phải hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình trong suốt thời gian học và làm việc.
[c] Ngành giáo dục - đào tạo
Tuy nhiên, nhiều địa chỉ làm việc vẫn chấp nhận những ứng viên có hình xăm có thể che giấu được. Bởi lẽ, đối với họ, không biết chắc được khách hàng nhìn nhận như thế nào về vấn đề hình xăm. Nên tốt nhất hãy khéo léo che kín nó.
Chung quy lại, trong ngành luật, trước khi xin việc, hãy bày tỏ những hình xăm của mình và lựa chọn địa chỉ làm việc chấp thuận và cởi mở với những hình xăm đó.
[d] Ngành bác sĩ - y tá
Tuy nhiên, nhiều địa chỉ làm việc vẫn chấp nhận những ứng viên có hình xăm có thể che giấu được. Bởi lẽ, đối với họ, không biết chắc được khách hàng nhìn nhận như thế nào về vấn đề hình xăm. Nên tốt nhất hãy khéo léo che kín nó.
Chung quy lại, trong ngành luật, trước khi xin việc, hãy bày tỏ những hình xăm của mình và lựa chọn địa chỉ làm việc chấp thuận và cởi mở với những hình xăm đó.
Xem thêm: Dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình của Công ty Luật TNHH Everest
3- Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest
[a] Bài viết Các ngành nghề không được xăm mình được chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
[b] Bài viết Các ngành nghề không được xăm mình có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.
[c] Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý, hoặc thuê luật sư tư vấn cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: (024) 66 527 527, E-mail: info@everest.org.vn.
TVQuản trị viênQuản trị viên
Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm