Sản phẩm
Tin tức
Một số vấn đề về hôn ước và quan điểm áp dụng
Hôn ước không chỉ là một công cụ pháp lý quan trọng nhằm điều chỉnh các vấn đề trong hôn nhân, mà còn là biện pháp bảo vệ quyền lợi chính đáng của các bên trong bối cảnh kinh tế và xã hội ngày càng phức tạp. Tại Việt Nam, mặc dù hôn ước chưa thực sự phổ biến, nhưng với xu hướng hội nhập và sự thay đổi trong nhận thức xã hội, việc áp dụng hôn ước có thể trở thành một giải pháp hữu hiệu, góp phần xây dựng mối quan hệ vợ chồng bền vững, hài hòa và công bằng.
Chế độ Tài Sản Của Vợ Chồng Theo Pháp Luật Hôn Nhân và Gia Đình
Chế độ tài sản của vợ chồng là một trong những nội dung quan trọng trong Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 (Luật HNGĐ). Quy định về chế độ tài sản giúp đảm bảo quyền lợi hợp pháp của các bên trong quan hệ hôn nhân và giải quyết các tranh chấp liên quan đến tài sản.
Những quy định về việc mang thai hộ ?
Mang thai hộ là một vấn đề nhạy cảm và phức tạp, đòi hỏi phải có các quy định rõ ràng để đảm bảo quyền lợi của các bên liên quan. Tại Việt Nam, mang thai hộ đã được quy định chi tiết trong Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, đặc biệt tại Điều 95 đến Điều 98. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp những thông tin chi tiết nhất về quy định này.
Những loại việc thuộc thẩm quyền dân sự của tòa án
Những loại việc dân sự thuộc thẩm quyền của tòa án bao gồm các vụ án dân sự và các việc dân sự phát sinh từ các quan hệ pháp luật về dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động và các việc khác do pháp luật quy định. Hiện nay, các vụ việc thuộc thẩm quyền dân sự của tòa án được quy định tại các điều từ Điều 26 đến Điều 33 BLTTDS năm 2015 và một số điều luật của các văn bản pháp luật khác. Theo đó, tòa án có thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự sau:
Xác định cha, mẹ, con có yếu tố nước ngoài
Bài viết này sẽ đi sâu vào các trường hợp cụ thể xác định cha, mẹ, con có yếu tố nước ngoài, cũng như thẩm quyền và pháp luật áp dụng trong từng trường hợp hợp để bạn đọc có cái nhìn tổng quát hơn về vấn đề này.
Các căn cứ phát sinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình
Quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình là loại quan hệ xã hội được luật hôn nhân và gia đình điều chỉnh. Nó có nhiều điểm khác với các quan hệ xã hội khác. Việc xác định đúng thời điểm mà sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi các quy định pháp luật, từ đó góp phần duy trì trật tự xã hội và bảo vệ quyền lợi của cá nhân trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình.
Luật hôn nhân và gia đình trong hệ thống pháp luật Việt Nam
Là một ngành luật trong hệ thống pháp luật quốc gia xã hội chủ nghĩa, Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thể chế hóa nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, phát sinh trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình về những lợi ích nhân thân và những lợi ích về tài sản.
Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận
Kết hôn là sự kiện làm phát sinh quan hệ hôn nhân và các chế độ pháp lý của vợ chồng. Đây là những quan hệ xảy ra phổ biến trong xã hội và chịu sự điều chỉnh trực tiếp của pháp luật về hôn nhân và gia đình. Về cơ bản tài sản của vợ chồng được xác định dựa trên hai căn cứ: Sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ chồng (chế độ tài sản theo thỏa thuận) và theo các quy định của pháp luật (chế độ tài sản theo luật định).
Chế độ tài sản của vợ chồng theo quy định pháp luật của một số quốc gia trên thế giới
Thực tiễn pháp luật hôn nhân và gia đình toàn cầu cho thấy nhà làm luật muốn duy trì quan hệ hôn nhân và gia đình như một thiết chế xã hội vững chắc. Để đạt được điều này, các quan hệ này được điều chỉnh bằng các chế định pháp luật chặt chẽ, với chế độ tài sản của vợ chồng đóng vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội. Dưới đây là bài nghiên cứu chế độ tài sản của vợ chồng theo quy định pháp luật của một số quốc gia trên thế giới.
Những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam
Nguyên tắc của Luật hôn nhân và gia đình là những nguyên lý, những tư tưởng chỉ đạo, có ý nghĩa xuyên suốt, quán triệt toàn bộ hệ thống pháp luật hôn nhân và gia đình.
Xác lập và chấm dứt quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài
Trong việc kết hôn, ly hôn, cấp dưỡng, nuôi con nuôi giữa công dân Vìệt Nam với người nước ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước mình vê điêu kiện kết hôn, ly hôn, cấp dưỡng, nuôi con nuôi; nếu việc kết hôn, ly hôn, cấp dưỡng, nuôi con nuôi được tiến hành tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuần theo các quy định của luật Việt Nam.
Ly hôn theo yêu cầu của một bên theo quy định Luật Hôn nhân và gia đình
Chế định ly hôn trong pháp luật hôn nhân gia đình là một chế định quan trọng. Trong đó, quy định về ly hôn theo yêu cầu của một bên tại Luật Hôn nhân và gia đình 2014 số 52/2014/QH13 thể hiện quyền ly hôn đơn phương của vợ hoặc chồng trong quan hệ hôn nhân. Bài viết cung cấp thông tin và bình luận của người viết về vấn đề ly hôn theo yêu cầu của một bên.
Bị ngăn cản thăm con sau ly hôn, phải làm sao?
Việc chăm sóc con cái vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của cha mẹ. Sau khi ly hôn, mối quan hệ vợ chồng đã chấm dứt nhưng mối quan hệ cha - con, mẹ - con vẫn còn tồn tại. Do đó, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở người đó, trừ những trường hợp mà Tòa án hạn chế quyền thăm nom.
Hôn nhân, kết hôn và ly hôn
Hôn nhân trong xã hội Việt Nam hiện đại là sự liên kết tự nguyện, bình đẳng, sự liên kết bền vững trên cơ sở yêu thương, tôn trọng lẫn nhau.
Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con
Sự kiện sinh đẻ và sự kiện nuôi con nuôi là căn cứ pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con, từ đó quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con được xác lập. Luật Hôn nhân và gia đình quy định chi tiết quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con tại Điều 39: [1] Quyền và nghĩa vụ chăm sóc nuôi dưỡng con [2] Quyền và nghĩa giáo dục con [3] Quyền và nghĩa vụ đại diện cho con [4] Quyền và nghĩa vụ giám hộ cho con [5] Quyền và nghĩa vụ quản lý tài sản riêng của con [6] Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật của con gây ra [7] Trường hợp loại trừ trách nhiệm.