Tin tức
Quyết định hình phạt đối với người phạm tội trong một số trường hợp khác
Đối với các trường hợp phạm tội thông thường, khi quyết định hình phạt, Tòa án phải tuân thủ các quy định về căn cứ quyết định hình phạt. Trong một số trường hợp đặc biệt, việc quyết định hình phạt còn phải dựa vào một số quy định khác. Vậy việc tổng hợp hình phạt của nhiều bản án được thực hiện như thế nào? Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và đồng phạm như thế nào?
Xóa án tích
Xóa án tích là việc xóa bỏ các hậu quả pháp lý của bản án hình sự đã có hiệu lực, giúp người phạm tội phục hồi quyền công dân và tái hòa nhập xã hội. Quá trình xóa án tích phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như thời gian đã qua kể từ khi chấp hành xong hình phạt và hành vi của người bị kết án trong suốt thời gian đó. Bài viết sẽ giải thích cụ thể các quy định về xoá án tích theo quy định của pháp luật hiện hành.
Hoãn, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù
Hoãn và tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù là các biện pháp pháp lý được áp dụng trong một số trường hợp đặc biệt, nhằm đảm bảo quyền lợi của người phạm tội khi có lý do chính đáng. Bài viết sẽ hướng dẫn rõ về hoãn và tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù theo quy định pháp luật hiện hành.
Quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất khung hình phạt và phạm nhiều tội
Đối với các trường hợp phạm tội thông thường, khi quyết định hình phạt, tòa án phải tuân thủ các quy định về căn cứ quyết định hình phạt như đã được trình bày. Trong một số trường hợp đặc biệt, việc quyết định hình phạt còn phải dựa vào một số quy định bổ sung khác. Đó là các quy định về: (1) Quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng; (2) Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội; (3) Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án; (4) Quyết định hình phạt trong trưởng hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt; (5) Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm.
Các hình phạt bổ sung theo pháp luật hình sự
Các hình phạt bổ sung trong pháp luật hình sự Việt Nam được áp dụng cùng với hình phạt chính, nhằm tăng cường mức độ răn đe và giáo dục đối với người phạm tội.
Thời gian thử thách và vấn đề giám sát, giáo dục trong án treo
Thời gian thử thách của án treo là thắc mắc của người nhiều khi tìm hiểu về chế định này. Hãy cùng chúng tôi làm rõ trong bài viết dưới đây.
Án treo và điều kiện để hưởng án treo
Án treo là chế định pháp lý hình sự ra đời rất sớm, xuất hiện cùng với sự ra đời và phát triển của luật hình sự ở Việt Nam. Thực tế, đây là biện pháp khoan hồng, thực hiện chính sách nhân đạo của pháp luật hình sự đối với người phạm tội.
Các hình phạt đối với pháp nhân thương mại theo pháp luật hình sự
Bộ luật Hình sự 2015 quy định các hình phạt đối với pháp nhân thương mại, bao gồm: phạt tiền, đình chỉ hoạt động có thời hạn, đình chỉ hoạt động vĩnh viễn, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực, và yêu cầu khắc phục hậu quả. Các hình phạt này nhằm xử lý hiệu quả hành vi phạm tội trong lĩnh vực thương mại.
Các biện pháp tư pháp đối với người phạm tội
Các biện pháp tư pháp là các biện pháp hình sự được áp dụng đối với người phạm tội, có tác dụng hỗ trợ hoặc thay thế hình phạt. Cùng với hình phạt, các biện pháp tư pháp thể hiện chính sách hình sự của Nhà nước.
Các vấn đề về tuổi chịu trách nhiệm hình sự
Luật hình sự Việt Nam xác định người có năng lực trách nhiệm hình sự là người đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự và không thuộc trường hợp ở trong tình trạng không có năng lực nhận thức hoặc năng lực điều khiển hành vi theo đòi hỏi của xã hội.
Hình phạt tử hình theo pháp luật hình sự Việt Nam
Bộ luật Hình sự 2015 quy định tử hình là hình phạt cao nhất, áp dụng cho tội rất nghiêm trọng. Tuy nhiên, không áp dụng tử hình với người dưới 18 tuổi, phụ nữ có thai, nuôi con nhỏ dưới 3 tuổi, và người trên 75 tuổi. Thi hành án bằng tiêm thuốc độc; người bị tử hình có quyền xin ân giảm thành tù chung thân.
Ý nghĩa của cấu thành tội phạm
Nội dung dưới đây sẽ phân tích sâu sắc vai trò của CTTP trong việc xác định TNHS, định tội danh và khung hình phạt theo quy định của BLHS Việt Nam.
Phân loại cấu thành tội phạm
CTTP được trình bày trên là CTTP cơ bản. Tuy nhiên, khái niệm CTTP cơ bản thường chỉ được sử dụng khi cần phân biệt với các CTTP khác còn trong trường hợp bình thường, khái niệm CTTP luôn được sử dụng với nghĩa là CTTP cơ bản. Như vậy, phân loại CTTP được hiểu có thể là phân loại CTTP thành CTTP cơ bản và các CTTP khác. Cách phân loại thứ hai là phân loại các CTTP cơ bản.
Khái niệm, đặc điểm cấu thành tội phạm
Mỗi trường hợp phạm tội cụ thể của tội phạm nhất định như tội giết người, tội cướp tài sản đều có những nội dung biểu hiện riêng biệt ở cả bốn yếu tố. Tuy khác nhau như vậy nhưng tất cả các trường hợp phạm tội của tội phạm nhất định đều có những nội dung biểu hiện giống nhau ở cả bốn yếu tố. Những biểu hiện giống nhau đó được coi là những dấu hiệu chung có tính đặc trưng của tội phạm nhất định. Khi quy định tội phạm trong luật, nhà làm luật phải sử dụng các dấu hiệu này để mô tả tội phạm. Trong khoa học luật hình sự, sự mô tả này được gọi là CTТР.
Các yếu tố của tội phạm
Nghiên cứu về mặt cấu trúc, tội phạm có đặc điểm chung là đều được hợp thành bởi những yếu tố nhất định, tồn tại không tách rời nhau nhưng có thể cho phép nghiên cứu độc lập với nhau. Những yếu tố đó, theo khoa học luật hình sự Việt Nam là chủ thể của tội phạm, mặt khách quan của tội phạm, mặt chủ quan của tội phạm và khách thể của tội phạm. Như vậy, tội phạm được hợp thành bởi 4 yếu tố.