Sản phẩm
Tin tức
Giới thiệu về nhượng quyền
Nhượng quyền thương mại (franchise) là mô hình kinh doanh mà bên nhận quyền được phép sử dụng thương hiệu và mô hình kinh doanh đã có sẵn của bên nhượng quyền. Mô hình này mang lại nhiều lợi ích như sự hỗ trợ từ thương hiệu, mô hình kinh doanh đã được kiểm chứng và đào tạo liên tục. Tuy nhiên, nó cũng đi kèm với những rủi ro như chi phí ban đầu cao, sự phụ thuộc vào bên nhượng quyền, và những rủi ro liên quan đến thương hiệu. Trước khi tham gia, nhà đầu tư cần cân nhắc kỹ về khả năng tài chính, cam kết và mục tiêu cá nhân.
Quản lý quan hệ trong kinh doanh nhượng quyền
Tác giả cử Cuốn sách The Franchise E-Factor (Hành trình E trong quan hệ nhượng quyền) đã nêu 06 giai đoạn thăng trầm về cảm xúc của đối tác nhận quyền. Doanh nghiệp nhượng quyền nên tìm hiểu và chuẩn bị cho các giai đoạn cảm xúc này trong quan hệ với đối tác nhận quyền bằng các giải pháp hỗ trợ và hình thức tiếp cận thích hợp. Tùy thuộc vào hồ sơ của từng đối tác mà các giai đoạn phát triển này nhanh hay chậm, tiến hóa hay bế tắc.
Hỗ trợ đối tác nhận quyền
Ngoài trách nhiệm xây dựng và xúc tiến thương hiệu ở tầm quốc gia và quốc tế, vai trò quan trọng của doanh nghiệp nhượng quyền là tổ chức nền tảng hỗ trợ đối tác nhận quyền, với mục tiêu xúc tiến và bảo vệ thương hiệu. Bài viết dưới đây là một số vấn đề mà doanh nghiệp nhượng quyền cần lưu ý lên kế hoạch và triển khai hỗ trợ cho đối tác.
Yếu tố sáng tạo phát triển trong doanh nghiệp nhượng quyền
Để duy trì và gia tăng vị thế cạnh tranh trên thị trường, bất kỳ thương hiệu nhượng quyền nào cũng cần phải liên tục nghiên cứu, sáng tạo và đổi mới. Đây không phải là nhiệm vụ của doanh nghiệp nhượng quyền mà phải được xem như một phần không thể thiếu được trong văn hóa của doanh nghiệp nhượng quyền. Dù là mô hình, sản phẩm, hay dịch vụ, tất cả đều có dòng đời của nó và tất cả đều phải bước vào thời kỳ suy thoái nếu không được đầu tư sáng tạo và đổi mới.
Yếu tố cần lưu ý khi trưng bày sản phẩm
Việc trưng bày hàng hóa thật sự chỉ có ý nghĩa khi được thực hiện với tôn chỉ thỏa mãn việc mua sắm của khách hàng.
Sau khi hiểu được nhu cầu khách hàng, việc tiếp theo là xác định "hành trình quyết định" của khách hàng, cách mà khách hàng thưởng mua hàng đối với ngành hàng của bạn. Dưới đây là một số yếu tố cần lưu ý khi trưng bày sản phẩm.
Marketing trong nhượng quyền thương mại
Tính tương tác và hợp nhất của tất cả các thành viên đối với sự phát triển của một hệ thống nhượng quyền thông qua Marketing (tiếp thị). Tiếp thị bao gồm ba chức năng chính như sau: quản lý thương hiệu, sáng tạo phát triển và hỗ trợ đối tác.
Khái quát về bốn nền tảng cơ bản trong Marketing
Marketing - hay tiếp thị - là nền tảng đầu tiên để xây dựng một bộ khung vững chắc cho doanh nghiệp nhượng quyền. Bốn nền tảng cơ bản của Marketing đó là: tiếp thị, đội ngũ nhân sự, quản lý hoạt động và phát triển thị trường.
Thiết kế, xây dựng và hoàn thiện chi nhánh nhượng quyền
Ngành bán lẻ và ẩm thực đối với mô hình nhượng quyền là những ngành phục vụ khách hàng trực tiếp, doanh nghiệp nhượng quyền cần phải kiểm soát quy trình thiết kế chi nhánh. Bên nhận quyền cùng với bên nhượng quyền còn phải chú trọng và có trách nhiệm trong việc xây dựng và hoàn thiện chi nhánh.
Bốn bước xây dựng và phát triển nhân tài cho doanh nghiệp
Việc xây dựng và phát triển nhân tài là yếu tố then chốt để doanh nghiệp thành công bền vững. Bài viết sẽ hướng dẫn các bước từ lập kế hoạch nguồn nhân lực, thu hút và tuyển chọn ứng viên, đào tạo và đánh giá định kỳ, đến việc xây dựng các chính sách nhân sự. Những bước này không chỉ giúp doanh nghiệp duy trì hiệu suất cao mà còn tạo nền tảng cho sự phát triển dài hạn.
Quy trình bốn bước tái cơ cấu doanh nghiệp
Quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp giống như việc đi khám sức khỏe. Để xác định phương pháp chữa trị, doanh nghiệp cần kiểm tra tình hình hiện tại và định hình tầm nhìn.
Tại sao doanh nghiệp cần thiết phải tái cơ cấu trước khi phát triển nhượng quyền?
Doanh nghiệp Việt Nam cần tái cơ cấu trước khi phát triển nhượng quyền để nâng cao hiệu quả hoạt động và sức cạnh tranh. Thực tế cho thấy, việc thay đổi cơ cấu tổ chức là cần thiết để thích ứng với bối cảnh kinh tế mới và mở rộng quy mô hoạt động. Bài viết sẽ phân tích lý do vì sao tái cơ cấu là bước đi quan trọng và đề xuất mô hình phù hợp cho doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hội nhập quốc tế.
Kết quả kinh doanh mô hình nhượng quyền 3P
Dù là doanh nghiệp vừa mới thành lập, doanh nghiệp đang phát triển hay là doanh nghiệp đã có lịch sử hoạt động lâu năm trong ngành nhượng quyền, công thức 3P chính là cơ cấu tổ chức cơ bản và nền tảng nhất giúp doanh nghiệp xây dựng, không ngừng cải tiến, đổi mới và phát triển hệ thống nhượng quyền. 3P là đại diện cho 3 chữ tiếng Anh bao gồm: [1] Purpose: mục đích và mục tiêu kinh doanh, [2] Process: quy trình thực hiện, [3] Performance: kết quả kinh doanh. Dưới đây là bài viết về chữ P thứ ba của mô hình nhượng quyền này: Kết quả kinh doanh.
Quy trình thực hiện kinh doanh mô hình nhượng quyền 3P
Dù là doanh nghiệp vừa mới thành lập, doanh nghiệp đang phát triển hay là doanh nghiệp đã có lịch sử hoạt động lâu năm trong ngành nhượng quyền, công thức 3P chính là cơ cấu tổ chức cơ bản và nền tảng nhất giúp doanh nghiệp xây dựng, không ngừng cải tiến, đổi mới và phát triển hệ thống nhượng quyền. 3P là đại diện cho 3 chữ tiếng Anh bao gồm: [1] Purpose: mục đích và mục tiêu kinh doanh, [2] Process: quy trình thực hiện, [3] Performance: kết quả kinh doanh. Dưới đây là bài viết về chữ P thứ hai của mô hình nhượng quyền này: Quy trình thực hiện.
Mục đích và mục tiêu kinh doanh của mô hình nhượng quyền 3P
Dù là doanh nghiệp vừa mới thành lập, doanh nghiệp đang phát triển hay là doanh nghiệp đã có lịch sử hoạt động lâu năm trong ngành nhượng quyền, công thức 3P chính là cơ cấu tổ chức cơ bản và nền tảng nhất giúp doanh nghiệp xây dựng, không ngừng cải tiến, đổi mới và phát triển hệ thống nhượng quyền. 3P là đại diện cho 3 chữ tiếng Anh bao gồm: [1] Purpose: mục đích và mục tiêu kinh doanh, [2] Process: quy trình thực hiện, [3] Performance: kết quả kinh doanh. Dưới đây là bài viết về chữ P đầu tiên của mô hình nhượng quyền này: Mục đích và mục tiêu kinh doanh.
Quy định pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại
Hợp đồng nhượng quyền thương mại hiện nay được quy định trong Luật Thương mại 2005. Bài viết này sẽ giải đáp các thắc mắc về khái niệm và phân loại hợp đồng nhượng quyền thương mại, cung cấp thông tin chi tiết dựa trên các quy định của pháp luật hiện hành, giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về quyền và nghĩa vụ khi ký kết hợp đồng nhượng quyền.