Các loại cảm xúc chủ yếu của con người

22/07/2021
Phân loại cảm xúc chủ yếu của con người vốn không phải là việc đơn giản, bởi xuất phát từ các cách và góc độ tiếp cận khác nhau sẽ có những sự phân loại khác nhau. Dựa trên cung bậc thì cảm xúc thấp (cảm xúc sơ đẳng) xuất hiện từ những nhu cầu mang tính bản năng của cơ thể (thích ngọt, chua; ghét dẳng, cay; sợ hãi khi gặp nguy hiểm, khó khăn.

 

 

 Công ty Luật TNHH Everest – Tổng đài tư vấn pháp luật: 1900 6198

1- Các loại cảm xúc chủ yếu của con người 

Phân loại cảm xúc chủ yếu của con người vốn không phải là việc đơn giản, bởi xuất phát từ các cách và góc độ tiếp cận khác nhau sẽ có những sự phân loại khác nhau.

Dựa trên cung bậc thì cảm xúc thấp (cảm xúc sơ đẳng) xuất hiện từ những nhu cầu mang tính bản năng của cơ thể (thích ngọt, chua; ghét dẳng, cay; sợ hãi khi gặp nguy hiểm, khó khăn. Đối lập với cảm xúc thấp là những cảm xúc cao (chính là tình cảm, nhận thức xuất hiện trong mối quan hệ xã hội, phụ thuộc vào việc thỏa mãn các nhu cầu có tính chất xã hội, thẩm mỹ, luân lý..). Cảm xúc cao phát triển trên cơ sở ý thức (như: tình yêu quê hương, đất nước, yêu nghề nghiệp...) và nhận thức (trí tuệ cảm xúc), có giá trị chi phối, kìm hãm cảm xúc thấp.(đọc về: tư vấn pháp luật đất đai)

Dựa vào tính chất, cảm xúc được tiếp cận theo hướng dương tỉnh, âm tính hay trung tính. Cảm xúc dương tính gắn với biểu hiện vui sướng, thân ái, thiện cảm, hạnh phúc. Cảm xúc âm tính ngược trở lại, là sụt buồn rầu, xấu hổ, tức giận. Nếu cảm xúc dương tính mang đến cho con người cảm giác về sự thỏa mãn, làm tăng nghị lực, thúc đẩy hoạt động thì trái lại, cảm xúc âm tính khiến con người ta cảm nhận sự không thỏa mãn, làm mất hứng thú, giảm nghị lực, động lực làm việc, phấn đấu.(nghe thêm: tư vấn luật lao động miễn phí)

2- Nhận diện cảm xúc dựa vào cường độ

Nhận diện cảm xúc còn có thể dựa vào cường độ. Cách phân biệt này được luận giải theo các yếu tố khí sắc, ham thích hay xung cảm. Khi sắc là trường lực của cảm xúc. Khi sắc là trạng thái cảm xúc cơ bản, có sự phong phú trong cách biểu lộ cảm xúc và bản năng. Khi sắc tạo ra trong tâm hồn" con người một sắc diệu dễ chịu hoặc khó chịu. Trong những trường hợp khác, khi sắc làm con người “dao động" giữa hai thai cực “thích thứ” và “đau khổ”. Khi sắc thể hiện cường độ cảm xúc con người trong một thời điểm nhất định. Chẳng hạn, đối với hội chứng “trầm cảm” thi khi sắc giảm nhưng nếu liên quan đến hội chứng hưng cảm thì khí sắc lại tăng. Yếu tố "ham thích" dùng để chỉ cảm xúc mạnh, sâu sắc, bền vững trong một thời gian dài, có giá trị thúc đẩy những hoạt động có ý chí, như: ham thích âm nhạc, thơ văn, học tập... Yếu tố xung cảm” là một cảm xúc có cường độ mãnh liệt, quá mức, xuất hiện đột ngột trong một thời gian ngắn, thường kèm theo xung động ngôn ngữ và vận động, do tác dụng của những kích thích mạnh, gây sợ hãi hoặc bất toại, Xung cảm có thể trở nên là bệnh lý khi nó xuất hiện không tương ứng với kích thích thực tế bên ngoài mà dường như là do những kích thích bên trong. Những con xung cảm thường được thể hiện bằng các con ngất xỉu. Xung cảm thường gặp trong hội chứng hung cảm, sa sút trí tuệ, tinh thần.(quan tâm: tư vấn luật hình sự miễn phí)

3- Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest

1. Bài viết trong lĩnh vực nêu trên được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.

2. Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý Vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.

3. Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: 1900 6198, E-mail: info@everest.org.vn.

 

0 bình luận, đánh giá về Các loại cảm xúc chủ yếu của con người

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.32860 sec| 944.281 kb