Hạn chế của pháp luật đầu tư mà Luật sư cần biết

17/06/2021
Everest Law Firm
Everest Law Firm
Pháp luật đầu tư tại Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn và có sự biến đổi đáng kể qua từng giai đoạn, có tích cực và tiêu cực. Tuy nhiên, ở giai đoạn hiện nay đã dẫn đến một số hạn chế nhất định, gây ra những tổn thất cho các nhà đầu tư.

 

pháp luật đầu tư Công ty Luật TNHH Everest – Tổng đài tư vấn pháp luật: 1900 6198

 

Pháp luật đầu tư tại Việt Nam vẫn đang trong quá trình hoàn thiện, do vậy, tính ổn định chưa cao

 

 

Thực hiện đầu tư dự án là cả một quá trình diễn ra lâu dài, không thể tính bằng một vài năm mà phải được tính bằng vài chục năm. Do vậy, các công cụ pháp lý để điều chỉnh các hoạt động đầu tư cũng cần tính ổn định và có chiều sâu. Tuy nhiên, chỉ tính trong năm 2005 và 2006, Quốc hội đã hợp và thông qua gần 30 luật quan trọng liên quan đến hoạt động đầu tư, chẳng hạn như Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại, Bộ luật Dân Sự. Đồng thời, để mở đường cho Việt Nam đã điều kiện gia nhập WTO vào năm 2006, Việt Nam đã thay đổi hàng trăm văn bản pháp luật từ luật, pháp lệnh, nghị định, thông tư Vào cuối năm 2014, Quốc hội cũng đã thông qua hơn 10 luật quan trọng điều chỉnh hoạt động đầu tư như Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Xây dựng, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Nhà ở...

 

 

Trong bối cảnh đó, Luật sư cần cập nhật các thay đổi này để ứng dụng vào công việc của mình.

 

 

Pháp luật đầu tư tại Việt Nam chưa thống nhất, còn mâu thuẫn  và chồng chéo

 

 

Hoạt động đầu tư diễn ra trong nhiều lĩnh vực và do vậy chịu và điều chỉnh của nhiều quy phạm pháp luật do nhiều cơ quan ban hành. Các quy định ấy thường điều chỉnh một hoặc một số vấn đề trong một dự án tổng thể. Do góc nhìn của các cơ quan liên quan khác nhau như vậy nên việc chưa thống nhất, còn mâu thuẫn và chồng chiếu hình các văn bản đầu các cơ quan khác nhau ban hành thản chỉ là văn bản theo một cơ quan ban hành, là nhiều khó tránh khỏi.

 

 

Số lượng văn bản pháp luật về đầu tư nhiều và chưa pháp điển hóa

 

 

Như đã nêu trên, các văn bản pháp luật về đầu tư khá đa dạng ởtầng trên cũng là các điều trước quốc tế, tiếp theo là các luật và các văn bản dưới luật.

 

 

Theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, công văn không được xem là một hình thức của văn bản quy phạm pháp luật theo đó, chỉ được áp dụng cho trường hợp cụ thể được hướng dẫn bằng công văn đó mà không được viện dẫn hoặc tại chung cho các trường hợp khác tương tự.

 

 

Bên cạnh đó, việc pháp điều hòa các văn bản quy phạm pháp hật tại Việt Nam còn là vấn đề mới, còn tồn tại thực là một quan hệ pháp luật được điều chỉnh và tản mạn trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau. Do vậy, khi tìm kiếm quy định pháp luật để hướng dẫn cho một quan hệ pháp luật, chúng ta không chỉ tìm kiểm trong một văn bản pháp luật mà phải tìm kiểm trong các văn bản pháp luật khác.

 

 

Pháp luật đầu tư được giải thích chưa thống nhất.

 

 

Như phân tích ở trên, văn bản pháp luật về đầu chưa thống nhất, cho nên các cơ quan an dụng pháp luật để sao cho mình một thói quen tùy tiện trong việc hướng dẫn giải thích các quy định pháp luật chưa quy định hoặc có quy định nhưng chưa rõ ràng. Hệ lụy của cách làm này dẫn đến việc mỗi địa phưng có cách hiểu và áp dụng quy trình thực hiện hoạt động đầu tư khác nhau.

 

 

Quyền lực của các cơ quan nhà nước liên quan đến đầu tư mạnh và trực tiếp

 

 

Pháp luật đầu tư Việt Nam đã dần được cải cách theo hướng thuyền lợi cho nhà đầu tư. Mặc dù, pháp luật đầu tư đã không định vai trò và đạt được nhiều kết quả nhất định trong thực tế, nhưng bên cạnh đó cơ chế cấp phép và quản lý về đầu tư vẫn còn phảng phất cơ chế "xin - cho".

 

 

Trong đó, ý kiến đóng góp của cơ quan nhà nước có liên quan đến đầu tư có ảnh hưởng và trực tiếp đến việc nhà đầu tư có được phép thực hiện hoạt động đầu tư đó hay không.

 

0 bình luận, đánh giá về Hạn chế của pháp luật đầu tư mà Luật sư cần biết

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.84042 sec| 942.727 kb