Kỹ năng quản lý cảm xúc khi đàm phán thương thuyết cần ghi nhớ

24/07/2021
Cùng với kỹ năng đàm phán thương thuyết theo góc nhìn của chuyên môn, nghiệp vụ trong nghề luật, những kỹ năng quản lý cảm xúc khi đàm phán thương thuyết cần ghi nhớ như gây sự cảm tình, không “nhạy cảm" kiểu phật lòng hay hấp tấp, tạo cho đối tác đối phương cảm xúc tích cực...

 

 Công ty Luật TNHH Everest – Tổng đài tư vấn pháp luật: 1900 6198

1- Gây sự cảm tình (lấy lòng đối phương)

Gây sự cảm tình (lấy lòng đối phương) được xác định là bước đi mở đầu cho các cuộc đàm phán thương thuyết thảo luận... Hãy tìm hiểu “văn hóa” của đối phương đối tác bạn hàng một cách công khai (nhất là đối tác đàm phán thương thuyết là người nước ngoài). Làm điều này là thể hiện sự quan tâm đến đối tác một cách thiện chí và phù hợp.(xem thêm: tư vấn soạn thảo hợp đồng)

2- Không “nhạy cảm" kiểu phật lòng hay hấp tấp

Thứ hai, không “nhạy cảm" kiểu phật lòng hay hấp tấp. Giữ cho cảm xúc bản thân một sự “trung lập" cần thiết và lý trí sáng suốt, dù có thể đang phải đàm phán thương thuyết với người mình cảm ghét. Trong thương thuyết hay đàm phán, phải "giữ lại” cảm xúc cá nhân và dùng lý trí để làm việc.

3- Tạo cho đối tác đối phương cảm xúc tích cực khi đàm phán thương thuyết

Phải tạo cho đối tác đối phương cảm xúc tích cực bằng thái độ tích cực của người đi đàm phân thương thuyết, bởi nếu không tích cực đồng nghĩa với việc không muốn đi tới một thỏa thuận nào.

4- Nắm vững các nguyên tắc của đàm phán thương thuyết

Nắm vững các nguyên tắc của đàm phán thương thuyết để vận dụng trong quản lý cảm xúc cá nhân khi tham gia hoạt động này. Trong số các nguyên tắc thì nguyên tắc kiểm soát được lời nói và cử chỉ có ý nghĩa rất quan trọng vì điều này giúp biết điều gì cần phải tránh nói hay tránh làm và điều gì cần nói và cần làm. Không kiểm soát tốt lời nói và cử chỉ dễ dẫn đến đàm phán thất bại, ví dụ thất bại vì tự ái cá nhân (do chỉ nghĩ đến sĩ diện của bản thân mà quên đi lợi ích của cuộc đàm phán).(quan tâm tới: tư vấn luật đầu tư)

5- Tôn trọng kính trọng đối tác đối phương/khách hàng 

Biết tôn trọng kính trọng đối tác đối phương/khách hàng... trong đàm phán thương thuyết. Cần ghi nhớ là sự kinh trong đối phương đối tác không phải chỉ qua việc nói ra bằng lời mà còn là sự cảm nhận lẫn nhau. Biết quý trọng đối tác cũng là một trong những điều làm nên sự thành công trong đàm phán thương thuyết. Sự quý trọng lẫn nhau của các đối tác đảm phần thương thuyết song hành với sự khiêm tốn của mỗi bên. Có thể trong đàm phán thương thuyết không thể làm hài lòng hết các thành viên tham gia cuộc đàm phán/thương thuyết đó nhưng sự có mặt của từng con người cụ thể trong một cuộc đàm phán nên được cân nhắc và tôn trọng. Xử lý sao cho khéo léo nhất, ít tốn kém nhất, it mất công sức và thời gian nhất là một thứ nghệ thuật - Nghệ thuật quản lý cảm xúc. Nghệ thuật này gắn với việc nghiên cứu kỹ lưỡng nhân sự tham gia cuộc đàm phản thương thuyết. Tất cả những người có mặt hay những người không tham gia đàm phán nhưng tiếng nói của họ có trọng lượng đối với kết quả đàm phán thương thuyết đều phải được tính đến.(tìm hiểu: dịch vụ giải thể doanh nghiệp)

6- Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest

1. Bài viết trong lĩnh vực nêu trên được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.

2. Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý Vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.

3. Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: 1900 6198, E-mail: info@everest.org.vn.

 

0 bình luận, đánh giá về Kỹ năng quản lý cảm xúc khi đàm phán thương thuyết cần ghi nhớ

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
2.58599 sec| 942.953 kb