Chế độ miễn giảm thuế, hoàn thuế và truy thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

Chế độ miễn giảm thuế, hoàn thuế và truy thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

Miễn thuế và hoàn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là những vấn đề khác nhau, câ về bản chất kinh tế và các quy định pháp lí.
Trình tự, thủ tục hành thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

Trình tự, thủ tục hành thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

So với các loại thuế nội địa như thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt hay thuế thu nhập doanh nghiệp thì trình tự, thủ tục hành thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu có khá nhiều điểm khác biệt. Sự khác biệt này không chỉ được thể hiện ở khía cạnh chủ thể có thẩm quyền thu thuế (đối với thuế xuất khẩu, nhập khẩu là cơ quan hải quan, còn đối với thuế nội địa là cơ quan thuế) mà còn được thể hiện ở những khía cạnh khác ; như thòi hạn tính thuế, thủ tục kiểm tra hàng hoá và giám định hàng hoá xuất nhập khẩu, vấn đề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu bằng cam kết bảo lãnh của các ngân hàng...
Các căn cứ xác định nghĩa vụ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

Các căn cứ xác định nghĩa vụ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

Về bản chất, nghĩa vụ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là một nghĩa vụ tài sản của người nộp thuế đối với Nhà nước. Do vậy, nghĩa vụ tài sản này cần được xác định dựa vào những căn cứ cụ thể do pháp luật quy định, trên cơ sở đó nhằm đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng cho người nộp thuế cũng như bảo đảm lợi ích chung của Nhà nước và xã hội.
Các căn cứ làm phát sinh quan hệ pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

Các căn cứ làm phát sinh quan hệ pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

Về lí thuyết, quan hệ pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là hệ quả của việc điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Quan hệ pháp luật này được hình thành giữa hai chủ thể pháp luật là Nhà nước - người thu thuế với tổ chức, cá nhân - người nộp thuế, dựa trên hai căn cứ là các quy phạm pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và các sự kiện pháp lí về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá.
Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng đất nước phát triển, tạo nền tảng thúc đẩy kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ.
Khái quát về pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam

Khái quát về pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam

Ở Việt Nam, trước năm 1990 có một loại thuế đánh vào thu nhập của các cơ sở sản xuất, kinh doanh gọi là thuế lợi tức. Thuế này chỉ áp dụng cho kinh tế ngoài quốc doanh còn các doanh nghiệp quốc doanh thì áp dụng chế độ trích nộp lợi nhuận. Kể từ sau năm 1990, Nhà nước ta thực hiện công cuộc cải cách căn bản hệ thống chính sách thuế và Luật thuế lợi tức mới được ban hành để áp dụng thống nhất đối với tất cả các tổ chức, cá nhân kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế có thu nhập thu được từ hoạt động kinh doanh trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Nhưng nhiều quy định trong Luật thuế lợi tức không còn phù hợp như một số quy định về chi phí hợp lí, hợp lệ hoặc quy định về miễn giảm thuế lợi tức... Để khắc phục những nhược điểm cơ bản của Luật thuế lợi tức, để bảo đảm sự phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta trong giai đoạn mới, Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật thuế thu nhập doanh nghiệp thay thế cho Luật thuế lợi tức. Việc ban hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp thay cho Luật thuế lợi tức nhằm thực hiện các mục tiêu và bảo đảm các yêu cầu.
Bản chất và đặc điểm của thuế thu nhập

Bản chất và đặc điểm của thuế thu nhập

Thuế thu nhập là loại thuế trực thu, đánh vào thu nhập của các tổ chức kinh doanh và các cá nhân có thu nhập phát sinh từng lần hoặc trong một khoảng thời gian xác định từ một số nguồn nhất định.
Cơ sở ra đời và các loại thuế thu nhập

Cơ sở ra đời và các loại thuế thu nhập

Thuế thu nhập là tên gọi để chỉ những sắc thuế lấy thu nhập làm đối tượng tính thuế. Trong hệ thống thuế ở các nước, thuế thu nhập là một loại thuế quan trọng được áp dụng phổ biến ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển.
Quản lí thuế giá trị gia tăng

Quản lí thuế giá trị gia tăng

Toàn bộ quá trình hoạt động cơ quan có thẩm quyền nhằm đảm bảo tập trung đầy đủ, đúng hạn nguồn thu từ thuế giá trị gia tăng vào ngân sách nhà nước hình thành nội dung quản lí thuế giá trị gia tăng. Với cách hiểu như vậy, nội dung quản lí thuế giá trị gia tăng bao gồm các nội dung chủ yếu: quản lí việc đăng kí thuế; kê khai thuế; tổ chức thu nộp thuế; thực hiện hoàn thuế giá trị gia tăng; kiểm toán, quyết toán tình hình thực hiện thuế giá trị gia tăng.
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.25752 sec| 823.273 kb