Cơ cấu tổ chức của Chính Phủ

23/02/2023
Trên cơ sở kế thừa mô hình tổ chức Chính phủ trong các hiến pháp trước, đồng thời khẳng định quan điểm về đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ trong giai đoạn hiện nay, đảm bảo thực hiện quyền hành pháp, Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 xác định rõ hơn thành phần của Chính phủ. Thành viên Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ do Thủ tướng Chính phủ trình Quốc hội quyết định (Điều 2 Luật tổ chức Chính phủ năm 2015). Thủ tướng Chính phủ là đại biểu Quốc hội, do Quốc hội bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước. Các thành viên khác của Chính phủ do Quốc hội phê chuẩn theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ. Cũng như Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 không quy định các thành viên của Chính phủ (ngoài Thủ tướng) phải là đại biểu Quốc hội. Đồng thời, Hiến pháp năm 2013 bổ sung quy định: “Sau khỉ được bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chỉnh phủ, Chánh án Tòa án nhân dân toi cao phải tuyên thệ trung thành với Tố quốc, Nhân dân và Hiến pháp” (Điều 70).

Trong kì họp thứ nhất của mỗi khoá, Quốc hội quyết định cơ cấu tổ chức của Chính phủ cho phù họp, trên cơ sở căn cứ vào quy định của Hiến pháp, Luật tổ chức Chính phủ hiện hành.
Nhìn lại các quy định của Hiến pháp Việt Nam về tổ chức Chính phủ cho thấy, Hiến pháp năm 1946 quy định Chính phủ gồm: Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước và Nội các (Nội các gồm Thủ tướng, bộ trưởng và thứ trưởng), Phó Thủ tướng có thể là thành viên Chính phủ (Điều 44). Hiến pháp năm 1959 ra đời đã có thay đối nhất định về cơ cấu tổ chức của Hội đồng Chính phủ, tại Điều 72 Hiến pháp quy định Hội đồng Chính phủ gồm: Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban nhà nước và Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước. Điểm khác biệt trong cơ cấu của Hội đồng Chính phủ so với Chính phủ theo Hiến pháp năm 1946 là không có Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước và thứ trưởng.

Hiến pháp năm 1980 quy định Hội đồng bộ trưởng gồm có: Chủ tịch, các phó chủ tịch Hội đồng bộ trưởng, các bộ trưởng và Chủ nhiệm Uỷ ban nhà nước. Thành viên Hội đồng bộ trưởng do Quốc hội bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm. Hiến pháp năm 1992 và Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 quy định: Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm có bộ và cơ quan ngang bộ, Quốc hội quyết định thành lập hoặc bãi bỏ các bộ và cơ quạn ngang bộ theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ. Mỗi bộ và cơ quan ngang bộ thực hiện chức năng quản lí đối với ngành và lĩnh vực nhất định.

Trên cơ sở kế thừa mô hình tổ chức Chính phủ trong các hiến pháp trước, đồng thời khẳng định quan điểm về đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ trong giai đoạn hiện nay, đảm bảo thực hiện quyền hành pháp, Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 xác định rõ hơn thành phần của Chính phủ. Thành viên Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ do Thủ tướng Chính phủ trình Quốc hội quyết định (Điều 2 Luật tổ chức Chính phủ năm 2015). Thủ tướng Chính phủ là đại biểu Quốc hội, do Quốc hội bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước. Các thành viên khác của Chính phủ do Quốc hội phê chuẩn theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ. Cũng như Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 không quy định các thành viên của Chính phủ (ngoài Thủ tướng) phải là đại biểu Quốc hội. Đồng thời, Hiến pháp năm 2013 bổ sung quy định: “Sau khỉ được bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chỉnh phủ, Chánh án Tòa án nhân dân toi cao phải tuyên thệ trung thành với Tố quốc, Nhân dân và Hiến pháp” (Điều 70).

Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm bộ, cơ quan ngang bộ. Việc thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ do Chính phủ trình Hội đồng Chính phủ so với Chính phủ theo Hiến pháp năm 1946 là không có Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước và thứ trưởng. Hiến pháp năm 1980 quy định Hội đồng bộ trưởng gồm có: Chủ tịch, các phó chủ tịch Hội đồng bộ trưởng, các bộ trưởng và Chủ nhiệm Uỷ ban nhà nước. Thành viên Hội đồng bộ trưởng do Quốc hội bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm. Hiến pháp năm 1992 và Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 quy định: Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm có bộ và cơ quan ngang bộ, Quốc hội quyết định thành lập hoặc bãi bỏ các bộ và cơ quạn ngang bộ theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ. Mỗi bộ và cơ quan ngang bộ thực hiện chức năng quản lí đối với ngành và lĩnh vực nhất định.


Trên cơ sở kế thừa mô hình tổ chức Chính phủ trong các hiến pháp trước, đồng thời khẳng định quan điểm về đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ trong giai đoạn hiện nay, đảm bảo thực hiện quyền hành pháp, Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 xác định rõ hơn thành phần của Chính phủ. Thành viên Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ do Thủ tướng Chính phủ trình Quốc hội quyết định (Điều 2 Luật tổ chức Chính phủ năm 2015). Thủ tướng Chính phủ là đại biểu Quốc hội, do Quốc hội bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước. Các thành viên khác của Chính phủ do Quốc hội phê chuẩn theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ. Cũng như Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 không quy định các thành viên của Chính phủ (ngoài Thủ tướng) phải là đại biểu Quốc hội. Đồng thời, Hiến pháp năm 2013 bổ sung quy định: “Sau khi được bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung thành với Tố quốc, Nhân dân và Hiến pháp” (Điều 70).

Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm bộ, cơ quan ngang bộ. Việc thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ do Chính phủ trình Quốc hội quyết định. Vị trí, chức năng của bộ, cơ quan ngang bộ đã đuợc Luật tổ chức Chính phủ quy định: “Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chính phủ thực hỉện chức năng quản lý nhà nước vê một hoặc một số ngành, lĩnh vực và các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc” (khoản 1 Điều 39). Như vậy, luật hiện hành đã bỏ chức năng của bộ, cơ quan ngang bộ trong việc thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn Nhà nước so với Luật tổ chức Chính phủ năm 2001. Đồng thời, Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 bổ sung chức năng tổ chức thi hành và theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Việc điều chỉnh này là một trong những đổi mới quan trọng hướng tới sự phân công rành mạch giữa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với bộ, cơ quan ngang bộ.

Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 quy định cụ thể số lượng cấp phó và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ. Cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ được luật quy định gồm vụ, văn phòng, thanh tra, cục, tổng cục, đơn vị sự nghiệp công lập. về số lượng cấp phó, Luật quy định:
“Số lượng thứ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan ngang bộ không quá 05; Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Ngoại giao không quá 06. Trong trường hợp do sáp nhập bộ, cơ quan ngang bộ hoặc do yêu cầu điều động, luân chuyến cán bộ của cơ quan có thâm quyền thì Thủ tướng Chỉnh phủ trình úy ban thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định ” (khoản 2 Điều 38).
“Số lượng cấp phó của người đứng đầu tổng cục không quá 04; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ quyết định số lượng cấp phó của người đứng đầu vụ, văn phòng, thanh tra, cục, đơn vị sự nghiệp công lập bảo đảm bình quân không quá 03 người trên một đơn vị ” (khoản 2 Điều 40).


 
Quốc hội quyết định. Vị trí, chức năng của bộ, cơ quan ngang bộ đã đuợc Luật tổ chức Chính phủ quy định: “Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chỉnh phủ thực hiện chức năng quản ỉỉ nhà nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực và các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vỉ toàn quốc ” (khoản 1 Điều 39). Như vậy, luật hiện hành đã bỏ chức năng của bộ, cơ quan ngang bộ trong việc thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn Nhà nước so với Luật tổ chức Chính phủ năm 2001. Đồng thời, Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 bố sung chức năng tổ chức thi hành và theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Việc điều chỉnh này lâ một trong những đổi mới quan trọng hướng tới sự phân công rành mạch giữa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với bộ, cơ quan ngang bộ.

Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 quy định cụ thể số lượng cấp phó và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ. Cơ cấu tố chức của bộ, cơ quan ngang bộ được luật quy định gồm vụ, văn phòng, thanh tra, cục, tổng cục, đơn vị sự nghiệp công lập. về số lượng cấp phó, Luật quy định:
“Số lượng thứ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan ngang bộ không quả 05; Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Ngoại giao không quá 06. Trong trường hợp do sáp nhập bộ, cơ quan ngang bộ hoặc do yêu cầu điều động, luân chuyến cán bộ của cơ quan có thẩm quyền thì Thủ tướng Chỉnh phủ trình ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định ” (khoản 2 Điều 38).
“Số lượng cấp phó của người đứng đầu tổng cục không quá 04; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ quyết định số lượng cấp phó của người đứng đầu vụ, văn phòng, thanh tra, cục, đơn vị sự nghiệp công lập bảo đảm bình quân không quá 03 người trên một đơn vị” (khoản 2 Điều 40).

 

0 bình luận, đánh giá về Cơ cấu tổ chức của Chính Phủ

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
1.43338 sec| 959.445 kb