Hoạt động của bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ

24/02/2023
Theo Điều 95, Điều 99 Hiến pháp năm 2013, vai trò lãnh đạo của bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ xác định rõ: Bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ là thành viên Chính phủ, là người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ, lãnh đạo công tác của bộ và cơ quan ngang bộ; chịu trách nhiệm quản lí nhà nước về ngành, lĩnh vực được phân công, tổ chức thi hành và theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc. Đồng thời, Hiến pháp xác định rõ: Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ và Quốc hội về ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách, cùng các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Chính phủ; phải báo cáo công tác trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; thực hiện chế độ báo cáo trước Nhân dân về những vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm quản lí.

Ngoài vai trò của Thủ tướng Chính phủ, hoạt động của bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ cũng góp phần quan trọng vào hiệu quả hoạt động của Chính phủ. Theo Điều 95, Điều 99 Hiến pháp năm 2013, vai trò lãnh đạo của bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ xác định rõ: Bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ là thành viên Chính phủ, là người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ, lãnh đạo công tác của bộ và cơ quan ngang bộ; chịu trách nhiệm quản lí nhà nước về ngành, lĩnh vực được phân công, tổ chức thi hành và theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc. Đồng thời, Hiến pháp xác định rõ: Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ và Quốc hội về ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách, cùng các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Chính phủ; phải báo cáo công tác trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; thực hiện chế độ báo cáo trước Nhân dân về những vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm quản lí. Đây là quy định mới khẳng định sự kết hợp chặt chẽ giữa trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm tập thể của các thành viên Chính phủ, nhằm xây dựng Chính phủ hiện đại, dân chủ, gần dân.

Trên tinh thần của Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 đã lần đầu tiên phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ với hai tư cách, một là tư cách thành viên Chính phủ, hai là với tư cách người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ. Cụ thể, với tư cách là thành viên Chính phủ, bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ có nhiệm vụ, quyền hạn: Tham gia giải quyết các công việc chung của tập thể Chính phủ; cùng tập thể Chính phủ quyết định và liên đới chịu trách nhiệm các vấn đề thuộc thẩm quyền của Chính phủ; đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các chủ trương, chính sách, cơ chế, văn bản pháp luật cần thiết thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; chủ động làm việc với Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ về công việc của Chính phủ và công việc khác có liên quan; chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung và tiến độ trình các đề án, dự án, văn bản pháp luật được giao; tham dự phiên họp Chính phủ và tham gia biểu quyết tại phiên họp Chính phủ; thực hiện các công việc cụ thể theo ngành, lĩnh vực được phân công hoặc ủy quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành pháp luật, việc thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và các quyết định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về ngành, xác định rõ: Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ và Quốc hội về ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách, cùng các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Chính phủ; phải báo cáo công tác trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; thực hiện chế độ báo cáo trước Nhân dân về những vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm quản lí. Đây là quy định mới khẳng định sự kết hợp chặt chẽ giữa trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm tập thể của các thành viên Chính phủ, nhằm xây dựng Chính phủ hiện đại, dân chủ, gần dân.


Trên tinh thần của Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 đã lần đầu tiên phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ với hai tư cách, một là tư cách thành viên Chính phủ, hai là với tư cách người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ. Cụ thể, với tư cách là thành viên Chính phủ, bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ có nhiệm vụ, quyền hạn: Tham gia giải quyết các công việc chung của tập thể Chính phủ; cùng tập thể Chính phủ quyết định và liên đới chịu trách nhiệm các vấn đề thuộc thẩm quyền của Chính phủ; đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các chủ trương, chính sách, cơ chế, văn bản pháp luật cần thiết thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; chủ động làm việc với Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ về công việc của Chính phủ và công việc khác có liên quan; chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung và tiến độ trình các đề án, dự án, văn bản pháp luật được giao; tham dự phiên họp Chính phủ và tham gia biểu quyết tại phiên họp Chính phủ; thực hiện các công việc cụ thể theo ngành, lĩnh vực được phân công hoặc ủy quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành pháp luật, việc thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và các quyết định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về ngành, lĩnh vực được phân công; thực hiện các nhiệm vụ khác do Thủ tướng Chính phủ ủy quyền (Điều 33).

Với tư cách là người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ, bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ có nhiệm vụ, quyền hạn: Lãnh đạo, chỉ đạo và chịu trách nhiệm cá nhân về mọi mặt công tác của bộ, cơ quan ngang bộ; chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tố chức triển khai thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án đã được phê duyệt, các nhiệm vụ của bộ, cơ quan ngang bộ được Chính phủ giao; quyết định theo thẩm quyền hoặc trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ, cơ quan ngang bộ mà mình là người đứng đầu; đề nghị Thủ tướng Chính phủ việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức thứ trưởng hoặc phó thủ trưởng cơ quan ngang bộ; ban hành văn bản Quy phạm pháp luật theo thẩm quyền để thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lí nhà nước đối với ngành, lĩnh vực được phân công; ban hành hoặc trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành chính sách phát triển ngành, lĩnh vực được phân công; thực hiện việc tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cho từ chức, điều động, luân chuyển, biệt phái, đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỉ luật cán bộ, công chức, viên chức và thực hiện phân cấp quản lí công chức, viên chức đối với các tổ chức, đơn vị trực thuộc theo quy định của pháp luật; quyết định phân cấp cho chính quyền địa phương thực hiện một số nhiệm vụ liên quan đến ngành, lĩnh vực được giao quản lí theo phạm vi lãnh thổ; phân cấp, ủy quyền cho các tổ chức, đơn vị trực thuộc; quyết định chương trình nghiên cứu khoa học, công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm và các định mức kinh tế - kĩ thuật của ngành, lĩnh vực thuộc thấm quyền; quyết định thành lập đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cho từ chức, điều động, luân chuyển, biệt phái, đình chỉ công tác, đánh giá, khen thưởng, kỉ lĩnh vực được phân công; thực hiện các nhiệm vụ khác do Thủ tướng Chính phủ ủy quyền (Điều 33).


Với tư cách là người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ, bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ có nhiệm vụ, quyền hạn: Lãnh đạo, chỉ đạo và chịu trách nhiệm cá nhân về mọi mặt công tác của bộ, cơ quan ngang bộ; chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tố chức triển khai thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án đã được phê duyệt, các nhiệm vụ của bộ, cơ quan ngang bộ được Chính phủ giao; quyết định theo thẩm quyền hoặc trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ, cơ quan ngang bộ mà mình là người đứng đầu; đề nghị Thủ tướng Chính phủ việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức thứ trưởng hoặc phó thủ trưởng cơ quan ngang bộ; ban hành văn bản Quy phạm pháp luật theo thẩm quyền để thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lí nhà nước đối với ngành, lĩnh vực được phân công; ban hành hoặc trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành chính sách phát triển ngành, lĩnh vực được phân công; thực hiện việc tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cho từ chức, điều động, luân chuyển, biệt phái, đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỉ luật cán bộ, công chức, viên chức và thực hiện phân cấp quản lí công chức, viên chức đối với các tổ chức, đơn vị trực thuộc theo quy định của pháp luật; quyết định phân cấp cho chính quyền địa phương thực hiện một số nhiệm vụ liên quan đến ngành, lĩnh vực được giao quản lí theo phạm vi lãnh thổ; phân cấp, ủy quyền cho các tổ chức, đơn vị trực thuộc; quyết định chương trình nghiên cứu khoa học, công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm và các định mức kinh tế - kĩ thuật của ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền; quyết định thành lập đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cho từ chức, điều động, luân chuyển, biệt phái, đình chỉ công tác, đánh giá, khen thưởng, kỉ luật người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu tổ chức, đơn vị trực thuộc; lãnh đạo, chỉ đạo công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật đối với ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc; quản lí và tổ chức sử dụng có hiệu quả công sở, tài sản, phương tiện làm việc và tài chính, ngân sách nhà nước được giao; quyết định biện pháp tổ chức phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền trong ngành, lĩnh vực được phân công; lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện cải cách hành chính, cải cách chế độ công vụ, công chức trong ngành, lĩnh vực thuộc trách nhiệm quản lí nhà nước của bộ, cơ quan ngang bộ; chủ động phối họp chặt chẽ với các cơ quan của Đảng, Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của các tổ chức chính trị-xã hội; giải trình về những vấn đề Hội đồng dân tộc, ủy ban của Quốc hội quan tâm; trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội, kiến nghị của cử tri, kiến nghị của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị-xã hội về những vấn đề thuộc trách nhiệm quản lí; thực hiện những nhiệm vụ khác do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao (Điều 34 Luật tổ chức Chính phủ năm 2015).
Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành văn bản pháp luật đe thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, kiếm tra việc thi hành các văn bản đó và xử lí các văn bản trái pháp luật theo quy định của luật.

 

0 bình luận, đánh giá về Hoạt động của bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.80323 sec| 969.352 kb