Lý luận cơ bản về ngành luật đất đai

14/09/2023
Đỗ Duy Hoàng
Đỗ Duy Hoàng
Tuỳ tùng đối tượng và hoàn cảnh cụ thể để hiểu: khái niệm luật đất đai với tính cách là một ngành luật trong hệ thống ngành luật của Việt Nam hoặc là văn bản pháp luật quan trọng nhất trong hệ thống các văn bản pháp luật về đất đai.

1- Ngành luật đất đai

Dưới góc độ là một ngành luật, Luật đất đai trước đây còn có tên gọi là Luật ruộng đất. Cách hiểu như vây là thiếu chính xác, vì khái niệm “đất đai” hiều theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các loại đất như: nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng, trong mỗi nhóm đất lại dược chia thành tùng phân nhóm đất cụ thể theo quy định tại Điều 10 Luật đất đai năm 2013.

Khái niệm “ruộng đất” theo cách hiều của nhiều người thường chỉ loại đất nông nghiệp, đất tạo lập nguồn lương thực, thực phẩm nuôi sống con người. Vì vậy, nói Luật ruộng đất tức là chỉ một chế định của ngành luật đất đai, cụ thể là chế độ pháp lý đất đai được quy định là: chế độ sở hữu toàn dân vê đất đai và định danh vai trò của Nhà nước là người đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai, thống nhất quản lý đất dai trong phạm vi cà nước.

Quan hệ đất đai hiện nay không thể hiện môi quan hệ truyền thống giữa các chủ sở hữu đất đai với nhau mà được xác lập trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đại. Nói cách khác, các quan hệ này xác định trách nhiệm và quyền hạn của Nhà nước trong vai trò người đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý đất đai.

Từ vai trò và trách nhiệm đó, Nhà nước không ngừng quan tâm đên viêc bảo vê, giữ gìn, phát triển một cách bên vũng nguồn tài nguyên đất đai cho hiện tại và tương lai. Với đǎc trưng cơ bản là xác lập quyền cho người chủ sử dụng đất cụ thế nhằm tránh tình trạng vô chủ trong quan hê đất đai nhu trước đây, việc chuyển giao quyền sử dụng cho tô chức, hộ gia đình và cá nhân là thiên chức cơ bản trong hoạt động của Nhà nước phù hợp với vai trò là người đại diện chủ sở hữu và nguòi quản lý.

Quan hệ đất đai ở Việt Nam trên nền tảng đất đai thuộc sởhữu toàn dân mà Nhà nước là người đại diện chủ sở hữu được thiết kế có sự tách bạch giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng đất. Quá trình hợp tác giữa người sử dụng đất với nhau trên cơ sở sự bảo hộcủa Nhà nước khi thực hiện đầy đủ các quyền của người sử dụng là yếu tố linh hoạt nhất và đa dạng nhất trong quan hệ đất đai.

Vì vậy, có thể định nghĩa Luật đất đai với tư cách ngành luật như sau: Luật đất đai là tổng hợp các quy pham pháp luật mà Nhà hữu toàn dân về đất đai và sự bảo hộ đầy đủ của Nhà nuóc dôi vói các quyên cua nguòi sử dung đất tao thành một ngành luật quan trọng trong hệ thống pháp luât cua Nhà nuóc ta.

đất đai được quy định là: chế độ sở hūu toàn dân vê dất dai và dinh danh vai trò của Nhà nước là người đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai, thống nhất quản lý đất dai trong phạm vi cả nước.

Quan hệ đất đai hiện nay không thể hiện môi quan hệ truyền thống giữa các chủ sở hữu đất đai với nhau mà được xác lập trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đại. Nói cách khác, các quan hệ này xác định trách nhiệm và quyền hạn của Nhà nước trong vai trò người đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý đất đai.

Từ vai trò và trách nhiệm đó, Nhà nước không ngừng quan tâm đên viêc bảo vê, giữ gìn, phát triển một cách bên vũng nguồn tài nguyên đất đai cho hiện tại và tương lai. Với đǎc trưng cơ bản là xác lập quyền cho người chủ sử dụng đất cụ thế nhằm tránh tình trạng vô chủ trong quan hê đất đai nhu trước đây, việc chuyển giao quyền sử dụng cho tô chức, hộ gia đình và cá nhân là thiên chức cơ bản trong hoạt động của Nhà nước phù hợp với vai trò là người đại diện chủ sở hữu và nguòi quản lý.

Quan hệ đất đai ở Việt Nam trên nền tảng đất đai thuộc sởhữu toàn dân mà Nhà nước là người đại diện chủ sở hữu được thiết kế có sự tách bạch giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng đất. Quá trình hợp tác giữa người sử dụng đất với nhau trên cơ sở sự bảo hộcủa Nhà nước khi thực hiện đầy đủ các quyền của người sử dụng là yếu tố linh hoạt nhất và đa dạng nhất trong quan hệ đất đai.

Xem thêm: Dịch vụ luật sư thu hồi đất của Công ty Luật TNHH Everest.

2- Các vǎn bản của Luật dất dai 

Cần có sự phân biệt giữa văn bản Luật đất đai với hệ thống văn bản pháp luật về đất đai. Luật đất đai với tính cách là một văn bản.

02/12/1998, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất đai năm 1993 đã đựợc Quốc hội khoá X, kì họp thứ 4 thông qua. Luật này được gọi tắt là Luật đất đai sửa đổi, bổ sung năm 1998 và nội dung chủ yếu nhằm luật hoá các quyền năng của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất, đồng thời xác định rõ các hình thức giao đất và cho thuê đất để làm căn cứ quy định các nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất.

Tuy nhiên, lần sửa thứ nhất vào năm 1998 chi đề cập một sốvấn đề về hình thức sử dụng đất và tiền tệ hoá quyền sử dụng đất. Vì vậy, kì họp thứ 9, Quốc hội khoá X đã thông qua việc sửa đổi lần thứ hai tập trung vào việc hoàn thiện chế độ quản lý Nhà nước về đất đai, góp phần cải cách thủ tục hành chính trong giao đất, cho thuê đất, phân công, phân cấp trong quản lý đất đai. Văn bàn luật này được gọi tắt là Luật đất đai sửa đổi, bổ sung năm 2001 và có hiệu lực chính thức từ ngày 01/10/2001.

Các luật đất đai nêu trên đã góp phần to lớn trong việc khai thác quỹ đất, việc quản lý đất đai đã đi vào nền nếp, tạo sự tăng trưởng ồn định cho nền kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống pháp luật đất đai trong thời gian qua cũng như việc sửa đổi, bổ sung nhiều lần như vậy cho thấy hệ thống pháp luật đất đai có tính chắp vá, không đồng bộ, nhiều quy định tỏ ra lạc hậu so với thời cuộc và gây khó khǎn cho quá trình áp dụng. Vì vậy, việc xây dựng Luật đất đai mới để thay thế Luật đất đai năm 1993 và các Luât dất dai sửa đổi, bổ sung là rất cần thiết.

Trên tinh thần đó, quá trình xây dựng các dự thảo của Luật đất đai mới rất công phu, qua nhiều lần chỉnh sửa và lấy ý kiến nhân dân rộng rãi trong cả nước, ngày 26/11/2003, Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Khoá XI, kì họp thứ 4 đã thông qua toàn văn Luật đất đai mới với 7 chương và 146 điều, gọi là Luật đất đai năm 2003. Luật đất đai năm 2003 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2004, nhằm đáp ứng giai đoạn phát triển 

Đây là những văn kiện của Đảng đề cập một cách toàn diện những quan điểm cơ bản về xây dựng chính sách và pháp luật đất đai trong giai đoạn mới. Luật đất đai năm 2013 là sự thể chế hoá đường lối chính sách của Đảng về vấn đề đất đai.

Thứ hai, việc xây dựng Luật đất đai nǎm 2013 dựa trên nền tảng đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước trong vai trò là người đại diện chủ sở hữu và người thống nhất quản lý đất đai trong phạm vi cả nước.

Thứ ba, trên cơ sở kế thừa và phát triển các Luật dất đai truớc đây, Luật đất đai năm 2013 góp phần pháp điển hoá hệ thống pháp luật đất đai với tinh thần giảm thiều tối đa những văn bản hướng dẫn dưới luật khiến cho hệ thống pháp luật đất đai trước đây vô cùng phức tạp, nhiều tầng nấc và kém hiệu quà. Trong vǎn bản luật này, nhiều quy định của Chính phủ và các bộ,ngành qua thực tế đã phù hợp với cuộc sống được chính thức luật hoá, vừa nâng cao tính pháp lý của quy định, vừa giảm thiêu các quy định không cần thiết để Luật đất đai hoàn chỉnh có hiệu lực và hiệu qua cao.

Nhu vây, khái niệm Luật đất đai hiểu theo phương diện thứ hai xuất phát từ các văn bản Luật đất đai được ban hành trong thời gian vừa qua và là nguồn cơ bản của ngành luật đất đai. 

Xem thêm: Dịch vụ Luật sư giải quyết tranh chấp nhà đất (luật sư đất đai) của Công ty Luật TNHH Everest.

3- Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest

[a] Bài viết Lý luận cơ bản về ngành luật đất đai được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.

[b] Bài viết Lý luận cơ bản về ngành luật đất đai  có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.

[c] Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý hoặc thuê luật sư tư vấn cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: (024) 66 527 527, E-mail: info@everest.org.vn.

0 bình luận, đánh giá về Lý luận cơ bản về ngành luật đất đai

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.17955 sec| 966.984 kb