Sử dụng từ ngữ mềm dẻo và linh hoạt trong nghề luật

19/06/2021
Cách nói lí nhí sẽ thể hiện bạn là người nhút nhát, thiếu tự tin, thay vào đó cần phát âm to, rõ ràng, tùy vào cuộc nói chuyện, sử dụng từ ngữ mềm dẻo và linh hoạt diễn ra trong hoàn cảnh nào mà điều chỉnh âm lượng cho tương xứng. Nếu mọi người luôn yêu cầu bạn lặp lại, hãy cố gắng thể hiện bản thân bằng cách khác tốt hơn.

 

mềm dẻo và linh hoạt Công ty Luật TNHH Everest – Tổng đài tư vấn pháp luật: 024-66527527

1- Sử dụng từ ngữ mềm dẻo và linh hoạt trong nghề luật

(i) Nói rõ ràng

Cách nói lí nhí sẽ thể hiện bạn là người nhút nhát, thiếu tự tin, thay vào đó cần phát âm to - rõ ràng, tùy vào cuộc nói chuyện sử dụng từ ngữ mềm dẻo và linh hoạt diễn ra trong hoàn cảnh nào mà điều chỉnh âm lượng cho tương xứng. Nếu mọi người luôn yêu cầu bạn lặp lại, hãy cố gắng thể hiện bản thân bằng cách khác tốt hơn.

Ví dụ minh họa: Khi trao đổi với khách hàng Lua để khách hàng có thể trình bày được sư cần khéo léo, tế nhị để khách hàng có thể trình bày ra những vấn đề quan trọng liên quan đến vụ án. Luật sư cần biết đặt câu để khách hàng trình bày một cách mạch hoi lạc và rõ ràng, như: sự việc đó xảy ra vào thời gian nào? Diễn biến ra sao? Có ai biết không? Nguyên nhân nào dẫn đến sự việc đó?...

Khi khách hàng trình bày, Luật sư phải chú ý lắng nghe, ghi chép lại những nội dung cần thiết để nắm bắt một cách sơ bộ nhất, khái quát nhất những thông tin từ khách hàng hoặc người thân của họ cung cấp. Luật sư cần lưu ý rằng, thông tin từ chính khách hàng đảm bảo độ chính xác cao hơn vì họ là người trực tiếp liên quan đến vụ việc phạm tội, thông tin từ người thân của họ có thể có độ chính xác thấp hơn vì họ cũng chỉ được nghe kể lại mà không tận mắt chứng kiến sự việc. Trong quá trình trao đổi, nếu thấy còn nhiều điểm mâu thuẫn, khó hiểu hoặc chưa rõ, Luật sư cần linh hoạt hỏi bằng những cụm từ phù hợp để làm rõ thêm vấn đề. Khách hàng có tâm lý chung là vẫn chưa hoàn toàn đặt hết niềm tin vào Luật sư, do đó, họ còn giấu diễm, bản thân họ còn dao động, hoang mang không biết phải làm gì, đặc biệt nếu khách hàng là bị hại trong những vụ án trộm cắp tài sản tại nhà nghi hoặc bị đe dọa tung "ảnh nóng" tổng tiền trong những vụ án cưỡng đoạt tài sản... Luật sư cần động viên, an ủi và cho họ thấy mình là chỗ dựa an toàn về góc độ pháp lý để họ tin tưởng mà trình bày hết sạ việc. Chi khi sự việc được phản ánh đầy đủ thì Luật sư mới có định hướng đúng và tư vấn chính xác.

(ii) Sử dụng những từ thích hợp

Người khác sẽ đánh giá khả năng của bạn thông qua vốn từ vựng mà bạn dùng. Nếu bạn không chắc chắn về ý nghĩa của một từ, không nên sử dụng nó. Bạn nên tiếp tục trau dồi vốn từ vựng bằng công cụ từ điển, bắt đầu một thói quen hàng ngày là học một từ mới mỗi ngày và thỉnh thoảng sử dụng nó trong các cuộc trò người xung quanh khi cần thiết. Ví dụ số 10: Trong quá trình chuẩn bị xét xử, Thẩm phán có thể có những giao tiếp với người tiến hành tụng hoặc người tham gia tố tụng khác. Những giao tiếp này theo quy định của pháp luật có thể là mối quan hệ trao đổi, giải quyết các vướng mắc khi giải quyết vụ án; giao tiếp để tiếp nhận các tài liệu, chứng cử da người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự cung cấp cho Tòa án hoặc giao tiếp khi Thẩm phán quyết định xác minh, thu thập, bổ sung chứng cứ theo Điều 252 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015. Dù là giao tiếp, ứng xử theo quy định của Bộ luật Tổ tụng hình sự hay theo các quy chế phối hợp của các cơ quan tiến hành tố tụng (thường có ở các địa phương) thì mục đích cuối cùng cũng nhằm giải quyết, xét xử vụ án đúng pháp luật. Thẩm phản cũng như những người tiến hành tố tụng khác vẫn phải tuân thủ quy định của pháp luật về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Việc giao tiếp, ứng xử của Thẩm phản trong các mối quan hệ nêu trên đều cần tính chuẩn mực, trên cơ sở quy định pháp luật, đồng thời cần có phương pháp, lời lẽ trao đổi phù hợp với từng người, mục tiêu là đảm bảo đúng quy định pháp luật khi giải quyết vụ ân nhưng tránh việc trao đổi "cứng nhắc" pháp luật đơn thuần.

2- Kỹ năng giao tiếp, ứng xử của Luật sư tại phiên tòa

Kỹ năng giao tiếp, ứng xử của Luật sư tại phiên tòa được thể hiện ở việc Luật sư không suy đoán chủ quan mang tính chất kích động, quy chụp, kết tội người khác hoặc có những lời lẽ gây bất lợi cho khách hàng của mình; không dùng lời lẽ mang tính chất chỉ trích, xúc phạm cá nhân trong quá trình tham gia tố tụng; không lợi dụng tư cách người tham gia tố tụng tại phiên tòa theo quy định của pháp luật để phát biểu những lời lẽ gây phương hại đến lợi ích quốc gia, lợi ích xã hội, đoàn kết dân tộc hoặc chỉ trích, xúc phạm cá nhân.

Ví dụ minh họa: Khi tham gia tranh luận về một số nội dung vụ án liên quan đến kinh doanh, thương mại, có Luật sư phát biểu như sau: Tôi sẽ kiến nghị với Viện kiểm sát lần sau phải có những người am hiểu về kinh doanh, thương mại, về ngân hàng. Việc cử những người không có kiến thức về kinh doanh, thương mại tham gia phiên tòa như hôm nay làm khó cho Hội đồng xét xử và khiến việc tranh của Luật sư như “ nước đổ lá khoai”. Đây là hành vi ứng không chuẩn mực của Luật sư, xúc phạm đến Kiểm sát viên,

(iii) Điều chỉnh tốc độ nói

Mọi người sẽ 1 nhận rằng bạn đang lo lắng và không biết chắc mình có nói nhanh hay không. Tuy nhiên, hãy cẩn thận để không nói chậm đến mức mà người nghe phải bắt đầu kết thúc câu của bạn chỉ để giúp bạn hoàn thành câu nói.

Khi giao tiếp, ứng xử với khách hàng, Luật sư cần nhận thức rõ cách mà Luật sư nói cũng quan trọng không kém gì điều Luật sư nói. Bởi vậy, Luật sư nên truyền đạt thông tin bằng cách nói mạnh mẽ (mạnh mẽ mà không ồn ào), biết tạm dừng đúng lúc để nhấn mạnh điểm quan trọng hoặc “hạ nhiệt” cho bản thân, thay đổi giọng nói, giảm tốc độ nói cho phù hợp với thông điệp muốn truyền tải, giao tiếp bằng mắt một cách thích hợp, cẩn thận trong việc sử dụng câu từ, sử dụng mức độ trang trọng, phù hợp với hoàn cảnh tiếp xúc.

3- Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest:

(I) Bài viết trong lĩnh vực pháp luật được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.9II

(II) Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.

(III) Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: 024-66527527 , E-mail: info@everest.org.vn.

 

0 bình luận, đánh giá về Sử dụng từ ngữ mềm dẻo và linh hoạt trong nghề luật

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
1.17514 sec| 954.891 kb