Sự hình thành và phát triển của Luật Hồi giáo

10/04/2023
Phạm Nhật Thăng
Phạm Nhật Thăng
Hiện nay có khoảng 1,3 tỉ tín đồ Hồi giáo sống tại hơn 50 quốc gia trên thế giới. Những tín đồ này tuân theo luật Hồi giáo là một phần của giới luật Hồi giáo. Luật Hồi giáo là tập hợp các che định, các quy tắc xử sự được rút ra từ những thần khải của thượng đế mà tín đồ Hồi giáo bắt buộc phải tuân theo. Luật Hồi giáo và pháp luật ở các nước Hồi giáo có rất nhiều điểm khác biệt với các hệ thống pháp luật khác nên nghiên cứu luật Hồi giáo có những điểm thú vị và cho chúng ta thấy kiểu tư duy pháp lí khác, cho chúng ta thấy sự đa dạng của các hệ thống pháp luật trên thế giới.

1-  Sự hình thành của Luật hồi giáo

Luật Hồi giáo như một phần của giới luật đạo Hồi, có mối liên hệ chặt chẽ với Hồi giáo và văn minh Hồi giáo nên sự hình thành và phát triển của luật Hồi giáo gắn với sự hình thành và  phát triển của đạo Hồi. Có ý kiến nhận xét xác đáng rằng ở đâu người ta không dùng đến luật Hồi giáo, ở đó đạo Hồi cũng không tồn tại. Những tín đồ đạo Hồi tin rằng tôn giáo của họ dựa trên những thần khải từ thượng đế được truyền đạt thông qua các nhà tiên tri - đó là những người được thượng đế lựa chọn để nói thay cho Ngài. Tín đồ Hồi giáo tin rằng những thần khải mà Mohammed nhận được là những tuyên ngôn đầy đủ nhất, cuối cùng và tối thượng của thượng đế.

Mohammed sinh năm 570 ở thành phố Mecca trong một gia đình thương nhân nghèo. Mohammed mồ côi cha mẹ từ nhỏ và được ông nội, sau đó là ông chú nuôi nấng. Từ bé Mohammed đã phải học buôn bán và điều khiển lạc đà. Đen năm hai mươi lăm tuổi, ông vào làm việc cho Khadija, một goá phụ giàu có lớn hơn ông 15 tuổi. Bà đã sinh cho ông cô con gái Fatima trước khi ông chính thức lấy bà làm vợ. Kể từ đó, Mohammed đã có một cuộc sống dễ chịu hơn và ông có điều kiện để suy nghĩ nhiều hơn về các vấn đề của dân tộc ông.

Năm 611, khi đang một mình cô độc suy ngẫm trong cái hang trên núi Mohammed thấy như mình được thượng đế triệu gọi để trở thành tiên tri của Ngài. Thiên thần Gabriel hiện lên trước mặt ông, ra lệnh cho ông phải nói lại những lời của thượng đế, đọc cho ông nghe những lời lẽ mà ông vẫn nhớ rất rõ ràng trong đầu. Những lời đó sẽ là những lời đầu tiên hình thành nên kinh Koran - cuốn sách về sau trở thành nền tảng giáo lí của đạo Hồi.

Trong vài năm sau lần khải thị đầu tiên, Mohammed vẫn còn chưa công khai nói về tôn giáo mới của ông mà chỉ truyền phát triển của đạo Hồi. Có ý kiến nhận xét xác đáng rằng ở đâu người ta không dùng đến luật Hồi giáo, ở đó đạo Hồi cũng không tồn tại. Những tín đồ đạo Hồi tin rằng tôn giáo của họ dựa trên những thần khải từ thượng đế được truyền đạt thông qua các nhà tiên tri - đó là những người được thượng đế lựa chọn để nói thay cho Ngài. Tín đồ Hồi giáo tin rằng những thần khải mà Mohammed nhận được là những tuyên ngôn đầy đủ nhất, cuối cùng và tối thượng của thượng đế.

Mohammed sinh năm 570 ở thành phố Mecca trong một gia đình thương nhân nghèo. Mohammed mồ côi cha mẹ từ nhỏ và được ông nội, sau đó là ông chú nuôi nấng. Từ bé Mohammed đã phải học buôn bán và điều khiển lạc đà. Đến năm hai mươi lăm tuổi, ông vào làm việc cho Khadija, một goá phụ giàu có lớn hơn ông 15 tuổi. Bà đã sinh cho ông cô con gái Fatima trước khi ông chính thức lấy bà làm vợ. Kể từ đó, Mohammed đã có một cuộc sống dễ chịu hơn và ông có điều kiện để suy nghĩ nhiều hơn về các vấn đề của dân tộc ông. 

Năm 611, khi đang một mình cô độc suy ngẫm trong cái hang trên núi Mohammed thấy như mình được thượng đế triệu gọi để trở thành tiên tri của Ngài. Thiên thần Gabriel hiện lên trước mặt ông, ra lệnh cho ông phải nói lại những lời của thượng đế, đọc cho ông nghe những lời lẽ mà ông vẫn nhớ rất rõ ràng trong đầu. Những lời đó sẽ là những lời đầu tiên hình thành nên kinh Koran - cuốn sách về sau trở thành nền tảng giáo lí của đạo Hồi.

Trong vài năm sau lần khải thị đầu tiên, Mohammed vẫn còn chưa công khai nói về tôn giáo mới của ông mà chỉ truyền lại cho những người .thân và bạn bè ông. Nhưng khi ông bắt đầu thuyết giảng trong công chúng thì một số người đã tin theo. Ông rao giảng những tư tưởng về sự bình đẳng và lòng nhân từ, phê phán việc thờ phụng đa thần. Ông cũng phát biểu chống lại cách kiếm tiền bằng cách cho vay lấy lãi đối với những người nghèo khó, hoạn nạn. 

Từ năm 611 đến năm 621, Mohammed đã kêu gọi người dân thành Mecca hãy nghe theo lời dạy của thượng đế, hãy chấp nhận một thượng đế độc tôn nhưng những cố gắng của ông không mấy thành công. Đặc biệt là những họ hàng giàu có của Mohammed và bạn bè của họ rất tức giận, từ chối làm ăn với những người tin theo ông. Những người thuộc bộ tộc Quryash thậm chí còn tìm cách sát hại ông.

Trong lúc nguy nan, bỗng nhiên một cơ hội hết sức may mắn đến với ông. Hai bộ tộc Ả rập chính ở Medina - một thành phố ở phía bắc Mecca, đã thù địch và kình chống lẫn nhau từ nhiều năm nay. Một số người của hai bộ tộc này đã nghe Mohammed giảng đạo ở Mecca và họ thấy ông là người có thể hoà giải những bất đồng của họ. Những dàn xếp bí mật được thực hiện để cho những người tin theo Mohammed rời Mecca thành từng nhóm nhỏ và cuối cùng chính Mohammed cũng trốn đến Medina vào năm 622. Năm 622 được coi là năm mở đầu của kỉ nguyên Hồi giáo, là năm đầu tiên trong lịch Hồi giáo.

Ở Medina, với tư cách nhà tiên tri, Mohammed chuyên hoà giải những xung đột giữa các bộ lạc. ông liên minh với những bộ lạc láng giềng để đem lại sự ổn định cho vùng này và thuyết phục người dân chấp nhận giáo lí Hồi giáo. Dần dần ông đã thành lập nên cộng đồng Hồi giáo với hệ thống chính quyền, luật pháp và các thể chế riêng. Trong khoảng thời gian đó, Mohammed còn lại cho những người .thân và bạn bè ông. Nhưng khi ông bắt đầu thuyết giảng trong công chúng thì một số người đã tin theo. Ông rao giảng những tư tưởng về sự bình đẳng và lòng nhân từ, phê phán việc thờ phụng đa thần. Ông cũng phát biểu chống lại cách kiếm tiền bằng cách cho vay lấy lãi đối với những người nghèo khó, hoạn nạn.

Từ năm 611 đến năm 621, Mohammed đã kêu gọi người dân thành Mecca hãy nghe theo lời dạy của thượng đế, hãy chấp nhận một thượng đế độc tôn nhưng những cố gắng của ông không mấy thành công. Đặc biệt là những họ hàng giàu có của Mohammed và bạn bè của họ rất tức giận, từ chối làm ăn với những người tin theo ông. Những người thuộc bộ tộc Quryash thậm chí còn tìm cách sát hại ông. Trong lúc nguy nan, bỗng nhiên một cơ hội hết sức may mắn đến với ông.

Hai bộ tộc Ả rập chính ở Medina - một thành phố ở phía bắc Mecca, đã thù địch và kình chống lẫn nhau từ nhiều năm nay. Một số người của hai bộ tộc này đã nghe Mohammed giảng đạo ở Mecca và họ thấy ông là người có thể hoà giải những bất đồng của họ. Những dàn xếp bí mật được thực hiện để cho những người tin theo Mohammed rời Mecca thành từng nhóm nhỏ và cuối cùng chính Mohammed cũng trốn đến Medina vào năm 622. Năm 622 được coi là năm mở đầu của kỉ nguyên Hồi giáo, là năm đầu tiên trong lịch Hồi giáo.

Ở Medina, với tư cách nhà tiên tri, Mohammed chuyên hoà giải những xung đột giữa các bộ lạc. ông liên minh với những bộ lạc láng giềng để đem lại sự ổn định cho vùng này và thuyết phục người dân chấp nhận giáo lí Hồi giáo. Dần dần ông đã thành lập nên cộng đồng Hồi giáo với hệ thống chính quyền, luật pháp và các thể chế riêng. Trong khoảng thời gian đó, Mohammed còn  
được thượng đế thần khải nhiều lần nữa để nói về những luật lệ tổ chức xã hội của người Hồi giáo. Mohammed trở thành lãnh tụ tôn giáo và chính trị.

Và năm 630, Mohammed cùng các tín đồ hành quân tiến chiếm Mecca. Những người Mecca cuối cùng cũng đồng ý chấp nhận đạo Hồi và với thành phố Mecca thần thánh làm hậu thuẫn, Mohammed tiến hành công cuộc chinh phục các bộ tộc Ả rập. Chẳng bao lâu sau những bộ tộc chính trong thế giới Ả rập đã cải theo đạo Hồi và lần đầu tiên trong lịch sử, các bộ tộc Ả rập được liên kết lại với nhau trong cùng một bổn phận với một tôn giáo và một thượng đế.

Sau khi Mohammed qua đời năm 632, các caliph (những người kế vị) chỉ trong vòng một thế kỉ đã tiến hành công cuộc chinh phục đất đai và bành trướng đạo Hồi của mình bằng lưỡi gươm và đã tạò nên một đế quốc lớn nhất thời bấy giờ, trải dài từ biên giới Ân Độ cho đến tận bờ biển Đại Tây Dương. Những thế kỉ của triều đại caliph Omayyad và caliph Baghdad (680-1258) cũng như triều đại caliph Cordova ở Tây Ban Nha (755-1236) là thời đại vinh quang của nền vãn minh Hồi giáo sơ kì. Những thế kỉ này cũng đồng thời là thời đại đen tối của châu Âu.

Với sự sụp đổ của triều đại Omayyad, những người Hồi giáo ở Tây Ban Nha thành lập nên quốc gia độc lập và tách khỏi đế quốc Hồi giáo phương Đông. Bắt đầu từ năm 800, các vùng đất khác của đế quốc Omayyad thực chất cũng trở thành các vương quốc Hồi giáo độc lập dưới quyền kiểm soát của các bộ tộc có thế lực địa phương. Sau các cuộc thập tự chinh, triều đại của các caliph Baghdad sụp đổ, đế chế Hồi giáo chia ra thành nhiều nhóm các quốc gia Hồi giáo nhỏ hơn. Khi các quốc gia Hồi giáo độc lập được thượng đế thần khải nhiều lần nữa để nói về những luật lệ tổ chức xã hội của người Hồi giáo. Mohammed trở thành lãnh tụ tôn giáo và chính trị.

Và năm 630, Mohammed cùng các tín đồ hành quân tiến chiếm Mecca. Những người Mecca cuối cùng cũng đồng ý chấp nhận đạo Hồi và với thành phố Mecca thần thánh làm hậu thuẫn, Mohammed tiến hành công cuộc chinh phục các bộ tộc Ả rập. Chẳng bao lâu sau những bộ tộc chính trong thế giới Ả rập đã cải theo đạo Hồi và lần đầu tiên trong lịch sử, các bộ tộc Ả rập được liên kết lại với nhau trong cùng một bổn phận với một tôn giáo và một thượng đế.

Xem thêm: Dịch vụ pháp chế doanh nghiệp thuê ngoài (luật sư nội bộ) của Công ty Luật TNHH Everest

2- Sự phát triển của Luật Hồi giáo 

Sau khi Mohammed qua đời năm 632, các caliph (những người kế vị) chỉ trong vòng một thế kỉ đã tiến hành công cuộc chinh phục đất đai và bành trướng đạo Hồi của mình bằng lưỡi gươm và đã tạò nên một đế quốc lớn nhất thời bấy giờ, trải dài từ biên giới Ân Độ cho đến tận bờ biển Đại Tây Dương. Những thế kỉ của triều đại caliph Omayyad và caliph Baghdad (680-1258) cũng như triều đại caliph Cordova ở Tây Ban Nha (755-1236) là thời đại vinh quang của nền vãn minh Hồi giáo sơ kì.

Những thế kỉ này cũng đồng thời là thời đại đen tối của châu Âu. Với sự sụp đổ của triều đại Omayyad, những người Hồi giáo ở Tây Ban Nha thành lập nên quốc gia độc lập và tách khỏi đế quốc Hồi giáo phương Đông. Bắt đầu từ năm 800, các vùng đất khác của đế quốc Omayyad thực chất cũng trở thành các vương quốc Hồi giáo độc lập dưới quyền kiểm soát của các bộ tộc có thế lực địa phương. Sau các cuộc thập tự chinh, triều đại của các caliph Baghdad sụp đổ, đế chế Hồi giáo chia ra thành nhiều nhóm các quốc gia Hồi giáo nhỏ hơn. Khi các quốc gia Hồi giáo độc lập  xuất hiện, sự liên kết trong đế quốc Hồi giáo đã giảm đi rất nhiều. Nhưng người Hồi giáo vẫn còn tiếp tục kiểm soát vùng lãnh thổ rất rộng lớn trên thế giới. Ở phía Đông, đế quốc Ba Tư và đế quốc Moghul ở Ân Độ đã phát triển thành những nền văn minh Hồi giáo huy hoàng. 

Bước sang thế kỉ XVI, cùng với việc các nước châu Âu liên minh chống lại đế chế Ottoman, sự phát triển của thế giới Hồi giáo dường như bắt đầu trì trệ. Thế giới -Hồi giáo trở thành đối tượng để khống chế hay thành mục tiêu của các cuộc xâm lược thực dân của các nước châu Âu. Đến thế kỉ XIX thì hầu hết các quốc gia Hồi giáo đều nằm trong vòng ảnh hưởng của châu Âu hay trực tiếp bị cai trị như các thuộc địa.

Trong các xã hội Hồi giáo không có sự phân biệt rạch ròi giữa tôn giáo với chính trị và luật pháp. Điều đó có nguồn gốc ngay từ lịch sử hình thành của Hồi giáo. Kinh Koran chứa đựng rất nhiều các luật lệ và quy định áp dụng cho xã hội Hồi giáo chính một phần là do Mohammed khải thị khi ông đang củng cố và phát triển cộng đồng tín đồ Hồi giáo tại Medina, ở đó ông không chỉ là lãnh tụ tôn giáo mà còn là thủ lĩnh chính trị và nhà lập pháp. 

Những khải thị trong kinh Koran thời kì Medina rõ ràng là để đáp ứng cho những yêu cầu về tổ chức xã hội và chính quyền của nhà tiên tri ở đây, bất kể đó có phải là sự mách bảo của Thượng đế cho những vấn đề của ông hay không. Cũng vì thế mà kinh Koran, có thể nói, đã cung cấp bộ khung luật pháp cho việc tổ chức chính quyền chính trị và xác định các bổn phận, nghĩa vụ xuất hiện, sự liên kết trong đế quốc Hồi giáo đã giảm đi rất nhiều. Nhưng người Hồi giáo vẫn còn tiếp tục kiểm soát vùng lãnh thổ rất rộng lớn trên thế giới. Ở phía Đông, đế quốc Ba Tư và đế quốc Moghul ở Ân Độ đã phát triển thành những nền văn minh Hồi giáo huy hoàng. 

Bước sang thế kỉ XVI, cùng với việc các nước châu Âu liên minh chống lại đế chế Ottoman, sự phát triển của thế giới Hồi giáo dường như bắt đầu trì trệ. Thế giới -Hồi giáo trở thành đối tượng để khống chế hay thành mục tiêu của các cuộc xâm lược thực dân của các nước châu Âu. Đến thế kỉ XIX thì hầu hết các quốc gia Hồi giáo đều nằm trong vòng ảnh hưởng của châu Âu hay trực tiếp bị cai trị như các thuộc địa.

Trong các xã hội Hồi giáo không có sự phân biệt rạch ròi giữa tôn giáo với chính trị và luật pháp. Điều đó có nguồn gốc ngay từ lịch sử hình thành của Hồi giáo. Kinh Koran chứa đựng rất nhiều các luật lệ và quy định áp dụng cho xã hội Hồi giáo chính một phần là do Mohammed khải thị khi ông đang củng cố và phát triển cộng đồng tín đồ Hồi giáo tại Medina, ở đó ông không chỉ là lãnh tụ tôn giáo mà còn là thủ lĩnh chính trị và nhà lập pháp. 

Những khải thị trong kinh Koran thời kì Medina rõ ràng là để đáp ứng cho những yêu cầu về tổ chức xã hội và chính quyền của nhà tiên tri ở đây, bất kể đó có phải là sự mách bảo của Thượng đế cho những vấn đề của ông hay không. Cũng vì thế mà kinh Koran, có thể nói, đã cung cấp bộ khung luật pháp cho việc tổ chức chính quyền chính trị và xác định các bổn phận, nghĩa vụ cũng như quyền lợi của các “công dân” tín đồ trong xã hội Hồi giáo. Đồng thời, qua đó nó cũng xác định mô hình tổng quát về một nhà nước chính trị đã được thượng đế phê chuẩn. Tất nhiên là những vấn đề của nhà nước chính trị thời Mohammed là rất khác so với nhũng thời kì sau đó nhưng việc diễn giải từ cái mô hình tổng quát đó để đi đến các phán quyết áp dụng cho những tình huống chính trị cụ thể của mỗi thời đại là công việc của các giáo sĩ và học giả Hồi giáo.

Vai trò lãnh tụ tôn giáo của Mohammed gắn liền với vai trò là thủ lĩnh chính trị của ông. Ông không chỉ tổ chức cộng đồng tôn giáo mà còn tổ chức xã hội với chính quyền của nó. Vì thế giáo lí của ông cũng phục vụ cho mục tiêu chính trị, như là phần không thể tách rời của tôn giáo này. Và vì ông là thủ lĩnh tôn giáo nên đồng thời ông cũng là thủ lĩnh chính trị. Như vậy là do đặc điểm hình thành của nó mà đạo Hồi, ngay từ khi mới xuất hiện, đã thể hiện không chỉ là tôn giáo mà còn là thể chế xã hội và chính quyền.

Ở Medina, mỗi khi có vấn đề gì nảy sinh, về giáo sự hay về chính trị, xã hội mà các tín đồ thấy cần phải hỏi ý kiến của vị tiên tri thì họ chờ đợi ông sẽ nhận được thần khải từ thượng đế để chỉ đường cho họ. Những “chỉ dẫn” sau đó sẽ được đưa vào kinh Koran, vì đó là “giáo huấn của thượng đế”. Cũng chính vì thế mà kinh Koran trở thành nguồn gốc quan trọng nhất của luật Hồi giáo. Trong trường hợp tiên tri không nhận được thần khải từ thượng đế để giải đáp cho những vấn đề đó thì các tín đồ được phép tự do phát biểu các ý kiến cá nhân, cùng nhau thảo luận dựa trên những nguyên tắc được nêu trong các khải thị trước đó để cũng như quyền lợi của các “công dân” tín đồ trong xã hội Hồi giáo. Đồng thời, qua đó nó cũng xác định mô hình tổng quát về một nhà nước chính trị đã được thượng đế phê chuẩn. Tất nhiên là những vấn đề của nhà nước chính trị thời Mohammed là rất khác so với nhũng thời kì sau đó nhưng việc diễn giải từ cái mô hình tổng quát đó để đi đến các phán quyết áp dụng cho những tình huống chính trị cụ thể của mỗi thời đại là công việc của các giáo sĩ và học giả Hồi giáo.

Vai trò lãnh tụ tôn giáo của Mohammed gắn liền với vai trò là thủ lĩnh chính trị của ông. Ông không chỉ tổ chức cộng đồng tôn giáo mà còn tổ chức xã hội với chính quyền của nó. Vì thế giáo lí của ông cũng phục vụ cho mục tiêu chính trị, như là phần không thể tách rời của tôn giáo này. Và vì ông là thủ lĩnh tôn giáo nên đồng thời ông cũng là thủ lĩnh chính trị. Như vậy là do đặc điểm hình thành của nó mà đạo Hồi, ngay từ khi mới xuất hiện, đã thể hiện không chỉ là tôn giáo mà còn là thể chế xã hội và chính quyền. 

Ở Medina, mỗi khi có vấn đề gì nảy sinh, về giáo sự hay về chính trị, xã hội mà các tín đồ thấy cần phải hỏi ý kiến của vị tiên tri thì họ chờ đợi ông sẽ nhận được thần khải từ thượng đế để chỉ đường cho họ. Những “chỉ dẫn” sau đó sẽ được đưa vào kinh Koran, vì đó là “giáo huấn của thượng đế”. Cũng chính vì thế mà kinh Koran trở thành nguồn gốc quan trọng nhất của luật Hồi giáo. Trong trường hợp tiên tri không nhận được thần khải từ thượng đế để giải đáp cho những vấn đề đó thì các tín đồ được phép tự do phát biểu các ý kiến cá nhân, cùng nhau thảo luận dựa trên những nguyên tắc được nêu trong các khải thị trước đó để  đưa ra quyết định. Đó chính là nguồn gốc của sunnah, là tập quán bàn bạc và thoả thuận để đi đến ijma hay là sự nhất trí trong cộng đồng. Những phán quyết này sau đó sẽ trở thành một phần nguồn của luật Hồi giáo.

(Nguồn tham khảo: Giáo trình Luật so sánh Đại học Luật Hà Nội)

Xem thêm: Dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực tư pháp quốc tế của Công ty Luật TNHH Everest

3- Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest

[a] Bài viết Sự hình thành và phát triển của Luật Hồi giáo được chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.

[b] Bài viết Sự hình thành và phát triển của Luật Hồi giáo có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.

[c] Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý, hoặc thuê luật sư tư vấn cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: (024) 66 527 527, E-mail: info@ everest.org.vn.

0 bình luận, đánh giá về Sự hình thành và phát triển của Luật Hồi giáo

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.19125 sec| 1006.891 kb