Tìm ra nhiều giải pháp cùng có lợi theo Harvard

15/06/2021
Everest Law Firm
Everest Law Firm
Một trong những kỹ năng nổi bật của Harvard giúp mỗi cá nhân tìm ra giải pháp vượt qua khó khăn trong cuộc sống đó chính là áp dụng phương pháp "tìm ra nhiều giải pháp cùng có lợi" (Invent OPTIONS for Mutual Gain).

Một trong những kỹ năng nổi bật của Harvard giúp mỗi cá nhân tìm ra giải pháp vượt qua khó khăn trong cuộc sống đó chính là áp dụng phương pháp "tìm ra nhiều giải pháp cùng có lợi" (Invent OPTIONS for Mutual Gain).

 

tìm ra giải pháp cùng có lợi
Công ty Luật TNHH Everest – Tổng đài tư vấn pháp luật:
(024) 66 527 527

1- Kỹ năng "Tìm ra nhiều giải pháp cùng có lợi" có vai trò gì?

Nguyên tắc này sẽ giúp bạn giải quyết được khó khăn đối với việc tìm ra giải pháp tối ưu trong lúc đang đối mặt với nhiều áp lực. Bằng cách dành thời gian để tìm ra một số giải pháp có thể đáp ứng được quyền lợi của các bên liên quan và dụng hoà các lợi ích khác nhau của mỗi bên. Do đó, trước khi cố gắng đạt được thỏa thuận, hãy tìm ra nhiều giải pháp mà cả hai bên cùng có lợi.Nhà đàm phán hay các luật sư trong việc giải quyết các tranh chấp, dường như luôn nhìn thấy chỉ có một phương án có lợi cho bạn/thân chủ của bạn. Phần Iớn các nhà đàm phán thường đem các vấn đề tiền bạc ra đàm phán, do vậy, họ có thể sẽ không đạt được thỏa thuận đáng lẽ là rất khả quan hoặc thỏa thuận mà họ đạt được không có lợi cho cả đôi bên. Vì vậy nếu bạn thắng  đối tác của bạn sẽ thua. Cho dù bạn thắng mà đối tác của bạn thua thì bạn sẽ vẫn có cảm giác là đối thủ của bạn sẽ không bao giờ quên điều đó. Để phát triển nguyên tắc này, Jutta Porther cho rằng, cùng với các bên khác, chúng ta cùng xây dựng càng nhiều giải nháp tiềm năng càng tốt. Tuy nhiên, sau đó nên đánh giá chúng để đi đến quyết định. Quá trình tìm ra giải pháp tối ưu phục vụ tốt nhất cho lợi ích của cả hai bên đòi hỏi phải “động não", sáng tạo, tránh phản đàn với vùng chỉ tìm một đáp án duy nhất; đưa ra giả định lợi ích là không thay đổi nghĩ rằng giải quyết vấn đề của người khác là chuyện không liên quan đến mình.

2- Phương thức để vận dụng tối ưu kỹ năng "Tìm ra nhiều giải pháp cùng có lợi".

Vậy làm thế nào để tìm ra những phương án có tính sáng tạo. Một trong những ý tưởng cơ bản của việc đàm phán vì lợi ích chung hay lỗi tiếp cận hai bên cùng thắng là khái niệm "miếng bánh” có thể được mở rộng. Hãy dùng phương pháp “động não” để tìm kiếm giải pháp, nhiều bộ óc sẽ tạo ra nhiều ý tưởng hơn là một bộ óc". Đừng bao giờ dừng lại ở một quan điểm duy nhất rằng, nếu hai chị em tranh nhau một quả táo thì phương án công bằng nhất là chia đôi quả táo đó.

Theo cuốn "Getting to Yes: Để thành công trong đàm phán - Đạt đến thoả thuận mà không phải đánh mất quan hệ hay nhượng bộ của Fisher, William Ury, Bruce Tatton thì theo nguyên tắc này cần triển khai cụ thể nhiều phương án giải quyết (tách riêng hành của Roger dựng tìm kiếm phương án ra khỏi hành động phán đoản phương án mở rộng nhiều phương án trên bàn đàm phán hơn là chỉ tìm kiếm một đáp án duy nhất; tìm kiếm lợi ích chung tìm ra phương phản thuyết phục đối phương dễ dàng hơn. Tuy nhiên, ở đây có thể tóm như sau:

  • Hãy đặt số lượng nghĩ trên chất lượng. Có nghĩa là bạn, đội của bạn ra, sáng tạo ra càng nhiều phương án cảng tốt. Mục tiêu của giai đoạn này đơn giản là càng đưa ra nhiều “lưa chọn" cảng tốt. Những tìm ra. phương án này chỉ là những giải pháp tiềm năng chứ không phải giải pháp thực tế.
  • Viết tất cả các phương án. Bắt cứ phương án nào nếu chỉ nói cũng sẽ nhanh chóng bị lãng quên.
  • Không đánh giá các giải pháp tiềm năng khác nhau cho đến khi bước sang giai đoạn tiếp theo. Nhiệm vụ thực tế của giai đoạn này chỉ đơn giản là thu thập ý tưởng.

Một trong những phương pháp để tăng gấp bội các phương án là liên tục hoán đổi các vấn đề chung và riêng theo cách dùng Biểu đổ vòng tròn của phương pháp Harvard. Biểu đồ vòng tròn được thiết kế theo bốn bước suy nghĩ. Bước thứ nhất là nghĩ về vấn đề cụ thể - tình trạng thực sự của vấn đề mà bạn không thích. (Bước 1. Vấn đề: Xảy ra vấn đề gì? Có những dấu hiệu hiện tại nào? Có những sự kiện không gây thích thú nào tương phản với một tình huống được ưa thích hơn?). Bước thứ hai là phân tích sự việc theo cách mô tả vấn đề - bạn dự đoán một cách chung chung tình trạng đang tồn tại. Bạn hãy sắp xếp các vấn đề theo từng loại và các nguyên nhân mà bạn còn nghi ngờ. Bước 2 Phân tích Phân tích vấn đề sắp xếp các đầu tiên Tim hiệu những gì còn thiếu sót Ghi chủ các rua căn trong giải quyết vấn đổi. Bước thứ ba là bạn nên xem xét tung Quố những vấn đề vi bạn nên làm. Đối với những dự doán mà bạn đưa bảy tìm kiếm những phương pháp để giải quyết sự việc theo phương diện lý thuyết (Bước 3 Tiên cản. Có các chiến lược hoặc các nhận định khả thi nào? Một số phương án lý thuyết? Đưa ra các ý tưởng khái quát vị những gì có thể thực hiện). Bước thứ tư là đưa ra ma để xuất cụ thể và khả thi để hành động. Ai sẽ làm gì ngày Trái để c thể biến những phương pháp chung này thành hiện thực? (Bước 4 tường hành động Có thể làm được gì? Các bước cụ thể nào của được thực hiện để giải quyết vấn đề)

Ví dụ: Thương lượng giải quyết tranh chấp Hợp đồng tín dụng

Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu E - Chi nhánh (Ngân hàng E) kiện Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng B (Công ty B) yêu cầu Tòa án nhân dân huyện A buộc Công ty B hoàn trả tiền gốc và lãi chậm trả theo 4 Hợp đồng tín dụng kiêm khế ước nhận nợ tổng số tiền là 38.000.000.000 VNĐ (38 tỷ đồng), trong đó 10.000.000.00 VND tiền gốc, 13.000.000.000 VND tiền lãi và 15.000.000.000 VND tiền lãi chậm trả.

Công ty B đề nghị Ngân hàng E xem xét:

- Công ty B là doanh nghiệp nhỏ và vừa theo Nghị định số |56/2009/NĐ-CP nên được ưu tiên vay vốn theo các văn bản hướng dẫn của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước, do đó, Ngân hàng E áp lãi suất vượt trần là trái với pháp luật.

- Theo hướng dẫn tại Quyết định số 652/2001/QĐ-NHNN ngày 17/5/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành quy định phương pháp tính và hạch toán thu, trả lãi của Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng. Theo đó, tại điểm d khoản 2 Điều 3 quy định rõ; d) Trong trường hợp khách hàng vay còn số dư nợ quá hạn Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng sẽ thư Mộc trước và tận thu lãi khi khách hàng có tiến” Thông tư số 39/2016/TT-NHNN thi ngày 30/12/2016 Quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tin dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hang theo đu khoản 4 Điều 18 Trả nợ gốc và lãi tiền vay cũng quy định: “Đổi với khoản nợ vay bị quá hạn trả nợ, tổ chức tín dụng thực hiện theo thứ tự nợ gốc thu trước, nợ lãi tiền vay thu sau”. Do đó, sau khi 4 Hợp đông tin dụng kiêm khế ước nhận nợ hết hạn thì các khoản lãi mà Công ty B đã trả cho Ngân hàng E phải được hạch toán thành trả nợ gốc.

- Ngân hàng E cho răng lãi suất là do hai bên thỏa thuận việc Công ty B cho rằng mình là doanh nghiệp nhỏ và vừa nên được tru tiên vay vốn là không đúng vì vào thời điểm vay Công ty B không xuất trình các văn bản để chứng minh mình là doanh nghiệp được |vay ưu tiên. Ngoài ra, việc hạch toán lại tiền lãi đã tra thành trả nợ gốc là không thể thực hiện được, vì mọi hồ sơ, giấy tờ đã hạch toán xong.

 

Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest

(i) Bài viết trong lĩnh vực nêu trên được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.

(ii) Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.

(iii) Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: (024) 66 527 527, E-mail: info@everest.org.vn

0 bình luận, đánh giá về Tìm ra nhiều giải pháp cùng có lợi theo Harvard

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
1.26349 sec| 954.359 kb