Vai trò của cảm xúc trong đàm phán

24/07/2021
Phạm Gia Minh
Phạm Gia Minh
Khi tham gia đàm phán trong hoạt động nghề luật, những kỹ năng cần thiết cho đàm phán, như sự kiên nhẫn, khả năng kiềm chế cảm xúc, nhạy cảm để tiên đoán bối cảnh tình huống lý tưởng, kỹ năng lắng nghe một cách chủ động... là vô cũng quan trọng.

1- Vai trò của cảm xúc trong đàm phán

Vai trò của cảm xúc trong đàm phán được thể hiện cụ thể như sau:

  •  Đàm phán cứng: Cảm xúc căng thẳng, áp đàm phán, ở lực chi phối cả hai bên; Cảm xúc tức giận là chủ đạo với bên thua và cảm xúc vui mừng là chủ đạo với bên thắng.
  •  Đàm phán mềm: Tin cậy, nhượng bộ và hợp tác là cảm xúc chủ đạo đối với các bên để xây dựng và giữ gìn quan hệ hợp tác lâu dài.
  •  Đàm phán nguyên tắc: Các bên đàm phán có sự tách biệt cảm xúc và công việc.

Với góc nhìn của quản lý cảm xúc khi tham gia đàm phán trong hoạt động nghề luật, việc tập luyện một số kỹ năng cần thiết cho đàm phán, như: sự kiên nhẫn, khả năng kiềm chế cảm xúc, nhạy cảm để tiên đoán bối cảnh tình huống lý tưởng phát sinh hành động của đối tác và kỹ năng lắng nghe một cách chủ động là vô cũng quan trọng.

Vấn đề quan trọng tiếp theo mủi người thực hiện các hoạt động đàm phán thương thuyết trong nghề luật cần phải biết tới đó là tạo “bầu không khí phù hợp nhất có thể để đàm phán thuận lợi. Điều này có sự tích hợp giữa hoạt động tạo cảm xúc tích cực, hợp tác với việc xác định được phạm vi khu vực mà tại đó, có thể xuất hiện thỏa thuận làm vừa lòng cả hai bên.

Xem thêm: Dịch vụ pháp lý về Sáp nhập và Mua lại doanh nghiệp (M&A) của Công ty Luật TNHH Everest

2- Nguyên tắc trong đàm phán

Để đối tác đàm phán có thể nhìn nhận đúng yêu cầu của cá nhân nhóm thì điều quan trọng là người đàm phán nên tuân thủ những điểm sau đây:

  •  Giữ bầu không khi chan hòa, gạt bỏ những cảm xúc tiêu cực.
  •  Cần chú ý lắng nghe ý kiến của bên đối tác khách hàng chủ thể liên quan, không cướp lời, không vội vàng đưa ra ý kiến nhận xét.
  •  Cần hiểu thấu đáo ý kiến của đối phương khách hàng chủ thể tham gia đàm phán trong từng lời nói, hành vi của họ, hiểu động cơ đích thực đằng sau lời nói, hành vi đó.
  • Tóm tắt lại ý kiến của đối tác xem mình đã hiểu hết ý của họ chưa sau đó mới tiếp tục thực hiện các bước tiếp theo,
  •  Diễn đạt chính xác ý kiến của chính mình để làm cho lời nói có tính thuyết phục. Dùng ngôn ngữ giản dị, rõ ràng, kết hợp với những yếu tố phi ngôn ngữ để biểu thị cảm xúc và thành ý đưa ra.
  •  Đừng để đổi tác bị mất thể diện, vì trong đàm phán, vừa phải làm cho đối tác nhưng bộ từng bước, vừa phải đảm bảo thể diện của đối tác chính là kỹ năng quan trọng đối với người thực hiện đàm phán.
  •  Lỗi thường gặp trong đàm phán liên quan đến quản lý cảm xúc, đó là việc bộc lộ cảm xúc của cá nhân quả lớn. Khi đàm phán sẽ khó tránh việc bị đối tác bên hợp tác chủ thể liên quan từ chối thẳng thừng hoặc có thể cáu gắt với những điều kiện mà cá nhân đưa ra. Đây là những tỉnh huống thường gặp, vì vậy cần cư xử thật khéo léo và lịch sự, không tỏ ra chân năm và bực bội với đối tác khách hàng chủ thể liên quan. Không nên biểu lộ cảm xúc của cá nhân mình quả mức hay có một bộ mặt không cảm xúc. Những điều này sẽ dễ đem lại thất bại cho cuộc nói chuyện, thậm chí có thể bị đối tác đánh giá là người không lịch sự, không đáng tin cậy, không chuyên nghiệp.
  •  Lỗi thiếu kỹ năng lắng nghe. Thực tế cho thấy, có những người đàm phán không thành công trong việc thuyết phục đổi tác khách hàng chủ thể liên quan chỉ vì một lý do cơ bản nhưng lại rất cần thiết đó là lắng nghe đối phương. Không ít người vẫn lầm tưởng rằng đàm phân là quá trình thuyết phục và thiên về khả năng nói. Bởi thế, vô hình trung người đàm phán/thương thuyết đã đánh mất cơ hội để hiểu rõ được yêu cầu và mục đích của đối thủ, từ đó dẫn tới thất bại. Điều cơ bản trong đàm phán hay thương thảo là để đối phương đối tác hiểu đúng cái gì mình muốn họ hiểu và ngược trở lại, mình cũng phải hiểu dụng điều đổi phương đối tác cần mình hiểu. Muốn vậy, người đàm phán thương thuyết không thể thiếu mất khả năng gây "cảm tình" cho đôi tai của đối tác đổi phương để họ phải nghe minh chăm chủ hơn, tâm trí của đổi tác đối phương để đón nhận những đề nghị được đưa ra hơn.

Đàm phán thương thuyết xét đến cũng là những cuộc đối thoại giữa con người với nhau trong bối cảnh, điều kiện, môi trường cụ thể. Trong quan hệ giữa những người tham gia cuộc đối thoại, hai bên nghe nhau nói bằng “tim"; nghĩ bằng sự bằng lòng; luận lý với nhau bằng “ngôn từ” của sự cảm tính.

Xem thêm: Dịch vụ pháp lý về hợp đồng hôn nhân của Công ty Luật TNHH Everest

3- Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest

(i) Bài viết Vai trò của cảm xúc trong đàm phán được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.

(ii) Bài viết Vai trò của cảm xúc trong đàm phán có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý Vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.

(iii) Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: (024) 66 527 527, E-mail: info@everest.org.vn.

0 bình luận, đánh giá về Vai trò của cảm xúc trong đàm phán

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.95587 sec| 960.258 kb