Quyền của cổ đông cụ thể trong công ty cổ phần

19/06/2021
Everest Law Firm
Everest Law Firm

Quyền của cổ đông trong công ty cổ phần tương ứng với cổ phiếu sở hữu thực tế trong doanh nghiệp. Vậy cụ thể quyền của cổ đông như thế nào?

 

nội dung kết luận Công ty Luật TNHH Everest – Tổng đài tư vấn pháp luật: 1900 6198

 

Bảng liệt kê quyền của cổ đông trong công ty cổ phần tương ứng với tỷ lệ cổ phiếu với sở hữu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số thứ tự Số lượng cổ phiếu cổ đông có Quyền của cổ đông
1 1 Cổ phiếu 1. Tham dự và phát biểu trong các Đại hội cổ đông và thực hiện quyền biểu quyết trực tiếp hoặc thông qua đại diện theo ủy quyền hoặc theo hình thức khác do pháp luật, Điều lệ công ty quy định. Mỗi cổ phần phổ thông có một phiếu biểu quyết.

 

2. Nhận cổ tức với mức theo quyu định của Đại hội đồng cổ đông

3. Ưu tiên mua cổ phần mới chào bán tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thông của từng cổ đông trong công ty

4. Tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 119 và khoản 1 Điều 126 của luật doanh nghiệp 2014.

5. Xem xét, tra cứu và trích lục các thông tin trong danh sách cổ đông có quyền biểu quyết và yêu và sửa đổi thông tin không chính xác

6. Xem xét, tra cứu, trích lục hoặc sao chụp Điều lệ công ty, Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông và các nghị quyết của địa hội đồng cổ đông.

7. Khi công ty giải thể hoặc phá sản, được nhận một phần tài sản còn lại tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần tại công ty.

2 Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 10% tổng số cổ phần phổ thông trở lên trong thời hạn liên tục ít nhất 06 tháng hoặc một tye lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty 1. Đề cử người vào hội Hội đồng quản trị và ban kiểm soát

 

2. Xem xét và trích lục sổ biên bản bà các nghị quyết của hội đồng quản trị, báo cáo tài chính giữa năm theo mẫu của hệ thống kế toán  Việt Nam và các báo cáo của ban kiểm soát.

3. Yêu cầu triệu taaoj Đại hội đồng cổ đông trong trường hợp quy định tại khoản 3 điều 114 luật doanh nghiệp 2014

4. Yêu cầu Ban kiểm soát kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động của công ty khi xét thấy cần thiết. Yêu cầu phải bằng văn bản, phải có họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số thẻ căn cước công dân, giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác đối với cổ đông là cá nhân, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, sổ quyết định thành lập hoặc số đăng ký doanh nhgiepej đối với cổ đông là tổ chuwvs, số lượng của từng cổ đông, tổng số cổ phần cả nhóm cổ đông và tỷ lệ sở hữu trong tổng số cổ phần của cả nhóm cổ đông và tỷ lệ sở hữu tỏng tổng số cổ phần của công ty, vấn đề cần kiểm tra, mục đích kiểm tra.

6. Các quyền khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2014 và Điều lệ công ty.

3. Cổ đông có ít nhất 655 của 51% tổng số phiếu biểu quyết của doanh nghiệp(họp lần thứ nhất) và 65% của 35% tổng số phiếu biểu quyết của doanh nghiệp( họp lần thứ 2) 1. Kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty

 

2. Báo cái tài chính hằng năm

3. Báo cáo của Hội đồng quản trị về quản trị và kết quả hoạt động vcuar Hội đồng quản trị và từng thành viên Hội đồng quản trị.

Báo cáo của Ban kiểm soát về kết quả kinh doanh của công ty, về kết quả hoạt động của Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc tổng giám đốc.

5. Báo cáo tự đánh giá kết quả hoạt động của Ban kiểm soát và của từng Kiểm soát viên.

6. Mức cổ tức đối với mỗi cổ phần của từng loại

7. Các vấn đề khác thuộc thẩm quyền

Với số lượng phần vốn góp hoặc cổ phần sở hữu như quy định trên, Luật sư cần tư vấn cho các chủ sở hữu nên mua số lượng vốn góp hoặc cổ phiếu sao cho phù hợp nhất với mục đích của mình trong công ty. Nhiều khi chi thêm 1 cổ phần hoặc thêm 1% vốn điều lệ đã có thể làm chênh lệch hẳn cục diện của cuộc họp.(xem thêm: hợp đồng vay tiền home credit)

 

Ví dụ 1:

 

Công ty TNHH Bình Minh có 3 thành viên là M, H và S. M góp vốn bằng 30% vốn điều lệ, H góp vốn bằng 35% vốn điều lệ và phần còn lại là S góp 35% vốn điều lệ. Trong trường hợp này, M sẽ là người quyết định mọi vấn đề trong các cuộc họp hội đồng thành viên nếu H và S có ý kiến đối lập mặc dù M chỉ góp có 30% vốn, ít hơn H và S. Nếu M ủng hộ bên nào thì bên đó thông qua được nghị quyết.(quan tâm thêm: mẫu hợp đồng đặt cọc mua đất)

 

Ví dụ 2.

 

Công ty TNHH D có 2 thành viên là L và H. Khi thành lập công ty, do không có sự hỗ trợ về mặt pháp lý nên 2 người quyết định chia đều vốn Điều lệ thành 2 phần bằng nhau với mục đích 2 người có quyền bình đẳng như nhau trong công ty. Tuy nhiên sau một quá trình hoạt động, hai bên bất đồng ý kiến. Vì vậy, họ không thể thông qua được bất kỳ nghị quyết nào trong công ty vì cả hai đều góp 50% vốn điều lệ như nhau, trong khi đó đe nghị quyết của cuộc họp Hội đồng thành viên được thông qua, Luật Doanh nghiệp 2014 quy định người tham dự phải có tốt thiểu 65% phần vốn điều lệ chấp thuận nghị quyết này. Trong trường hợp này để công ty có thể hoạt động được một cách bình thường, một thành viên phải chấp nhận nhượng lại phần vốn cho thành viên kia đủ để có thể thông qua quyết định của Hội đồng thành viên hoặc chuyển nhượng lại toàn bộ phần vốn cho bên kia và rút khỏi công ty. Thành viên còn lại cần đi thay đổi đăng ký kinh doanh từ công ty TNHH hai thành viên thành công ty TNHH một thành viên là cá nhân làm chủ sở hữu. Công ty cũng có thể kết nạp thêm thành viên mới để cơ cấu lại thành phần vốn điều lệ sao cho công ty có thể hoạt động tốt với cơ cấu Hội đồng thành viên hợp lý.(đọc thêm về: hợp đồng hợp tác kinh doanh là gì)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1.  Bài viết trong lĩnh vực nêu trên được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
  2. Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý Vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.
  3. Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: 1900 6198, E-mail: info@everest.org.vn.

 

0 bình luận, đánh giá về Quyền của cổ đông cụ thể trong công ty cổ phần

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.67448 sec| 961.047 kb