Đặc điểm tâm lý trong hoạt động hòa giải vụ án dân sự

Đặc điểm tâm lý trong hoạt động hòa giải vụ án dân sự

Hòa giải vụ án dân sự có thể diễn ra trong mọi giai đoạn của quá trình giải quyết vụ án dân sự. Trước khi xét xử sơ thẩm, hòa giải là thủ tục bắt buộc đối với hầu hết các vụ án dân sự. Tiến hành hoạt động hòa giải, Toà án giải thích pháp luật, giúp các đương sự nhận thức đúng quyền lợi và nghĩa vụ của mình, tự tháo gỡ những vướng mắc trong tình cảm để thoả thuận giải quyết các vấn đề của vụ án.
Lập và nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự

Lập và nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự

Hồ sơ vụ án là tập hợp các tài liệu, chứng cứ, giấy tờ có liên quan tới vụ án. Việc lập và nghiên cứu hồ sơ vụ án được tiến hành sau khi các chứng cứ về vụ án đã được điều tra, nghiên cứu tương đối đầy đủ. Việc lập và nghiên cứu hồ sơ vụ án cho phép xác định toàn bộ nội dung vụ án một cách hệ thống theo đúng trình tự, diễn biến của sự việc cũng như các diễn biến của quá trình tố tụng. Việc lập và nghiên cứu hồ sơ vụ án được tiến hành trong toàn bộ thời gian chuẩn bị xét xử cho đến trước khi mở phiên toà.
Đặc điểm của một số dạng hoạt động điều tra vụ án dân sự

Đặc điểm của một số dạng hoạt động điều tra vụ án dân sự

Đây quá trình giao tiếp giữa thẩm phán và đương sự, người làm chứng, trong đó thấm phán sử dụng cấc biện pháp tác động tâm lý trong khuôn khổ pháp luật tố tụng dân sự, tác động tới tâm lý đến đương sự, người làm chứng nhằm thu được các thông tin chính xác làm sáng rõ sự thật khách quan của vụ án.
Đặc điểm tâm lý trong hoạt động điều tra vụ án dân sự

Đặc điểm tâm lý trong hoạt động điều tra vụ án dân sự

Đây là hoạt động tố tụng được thực hiện ngay sau khi thụ lý vụ án, là quá trình Toà án tiến hành thu thập, chuẩn bị cơ sở pháp lý cho việc giải quyết vụ án dân sự. Trong tố tụng dân sự, mặc dù nghĩa vụ chúng minh thuộc về đương sự, song việc Toà án tiến hành điều tra theo yêu cầu của đương sự là cần thiết.
Kỹ năng tham gia phiên họp tuyên bố người mất năng lực hành vi dân sự

Kỹ năng tham gia phiên họp tuyên bố người mất năng lực hành vi dân sự

Tham gia phiên họp giải quyết các loại việc dân sự tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi Luật sư cần có các kỹ năng xử lý tình huống xảy ra tại phiên họp (nếu có) và kỹ năng trình bày yêu cầu hoặc ý kiến bảo vệ quyền lợi cho khách hàng.
Kiến thức cơ bản về thủ tục giải quyết việc dân sự

Kiến thức cơ bản về thủ tục giải quyết việc dân sự

Việc dân sự là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức yêu cầu Toà án công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý không có quan hệ tranh chấp là căn cứ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ trong các quan hệ về dân sự, HN&GĐ, kinh doanh, thương mại, lao động. Khác với vụ án dân sự là những tranh chấp về quyền và nghĩa vụ dân sự, việc dân sự không có tranh chấp, do vậy không có các bên đương sự như trong vụ án dân sự. Đương sự tham gia việc dân sự gọi là người yêu cầu và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Đó cũng là lý do phải có quy định riêng về thủ tục để giải quyết việc dân sự được quy định tại Phần thứ sáu BLTTDS năm 2015. Thủ tục giải quyết việc dân sự thường nhanh và đơn giản hơn so với thủ tục giải quyết vụ án dân sự. Trường hợp nếu phần thủ tục giải quyết việc dân sự không quy định thì áp dụng những quy định khác của BLTTDS để giải quyết.
Bản chất và chức năng của nhà nước

Bản chất và chức năng của nhà nước

Vấn đề bản chất và ý nghĩa của nhà nước luôn luôn là đối tượng của cuộc đấu tranh tư tưởng gay gắt nhất. Đồng thời đây cũng là một trong những vấn đề khó nhất đã "trở thành trung tâm của mọi vấn đề chính trị và mọi tranh luận chính trị".
Bản chất và những đặc trưng cơ bản của pháp luật

Bản chất và những đặc trưng cơ bản của pháp luật

Theo học thuyết Mác - Lênin, pháp luật chỉ phát sinh tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp. Bản chất của pháp luật thể hiện ở tính giai cấp của nó, không có "pháp luật tự nhiên" hay pháp luật không mang tính giai cấp.
Thủ tục đặc biệt xem xét lại quyết định của hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao

Thủ tục đặc biệt xem xét lại quyết định của hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao

Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm là thủ tục đặc biệt của tố tụng dân sự xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật có sai lầm, vi phạm pháp luật trong quá trinh giải quyết vụ án. Khi toà án cao nhất đã giám đốc thẩm, tái thẩm thì quyết định của nó không được xét lại nữa. Trường hợp quyết định của toà án này có sai lầm nghiêm trọng thì có cơ chế đặc biệt như thành lập tổ chức lâm thời để xem xét lại.
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.83090 sec| 817.594 kb