Khái quát về Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam

Khái quát về Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam

Khái niệm “Luật Hôn nhân và gia đình” có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau: a. Luật Hôn nhân và gia đình với ý nghĩa là một ngành luật; b. Luật Hôn nhân và gia đình với ý nghĩa là một môn học; c. Luật Hôn nhân và gia đình với ý nghĩa là một bộ phận pháp luật: pháp luật về hôn nhân và gia đình; d. Luật Hôn nhân và gia đình với ỷ nghĩa là một vẫn bản pháp luật cụ thể. Ngoài ra, vấn đề đặt ra cho khoa học pháp lí là xác định vị trí của các quy phạm pháp luật hôn nhân và gia đình trong hệ thống các ngành luật. Trong thực tế, các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phi tài sản cũng là đối tượng điềư chỉnh của Luật dân sự và một số ngành luật khác. Vậy, tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản phát sinh giữa các thành viên trong gia đình có tạo thành một ngành luật độc lập hay không? Hay chúng chỉ hợp thành một bộ phận, một chế định riêng biệt của Luật dân sự?
Hôn nhân - Khái niệm và các đặc trưng cơ bản

Hôn nhân - Khái niệm và các đặc trưng cơ bản

Hôn nhân là sự liên kết giữa vợ và chồng trên cơ sở kết hôn; tức là trên cơ sở nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng kí kết hôn. Các nghi lễ mang tính chất tôn giáo và phong tục, tập quán không bị cấm đoán nhưng chỉ có tính chất riêng tư. Để được công nhận hôn nhân hợp pháp, việc đăng kí kết hôn phải tuân theo các quy định của pháp luật.
Gia đình - Khái niệm và những chức năng xã hội

Gia đình - Khái niệm và những chức năng xã hội

Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 định nghĩa về gia đình "là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng...”. Thực tế trong xã hội, gia đình là một thiết chế xã hội có kết cấu hết sức chặt chẽ, bị chi phối không chỉ bởi pháp luật mà còn bởi các quy tắc xã hội khác.
Các hình thái hôn nhân và gia đình trong lịch sử

Các hình thái hôn nhân và gia đình trong lịch sử

Có bốn hình thái hôn nhân và gia đình phổ biến trong lịch sử: hôn nhân huyết tộc, gia đình Pu-na-lu-an, hôn nhân gia đình đối ngẫu, hôn nhân một vợ một chồng. Trong hiện đại, hôn nhân một vợ một chồng là chế độ phổ biến nhất.
Nhà chưa có sổ đỏ sau ly hôn có chia được không

Nhà chưa có sổ đỏ sau ly hôn có chia được không

Chia tài sản chung là nhà đất khi ly hôn có thể được thực hiện theo nhiều cách khác nhau, đảm bảo phù hợp với các quy định pháp luật. Tuy nhiên, nếu nhà đất chưa có sổ đỏ thì việc phân chia này được thực hiện như thế nào?
Đăng ký kết hôn không cần Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân?

Đăng ký kết hôn không cần Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân?

Đăng ký kết hôn là gì? Đăng ký kết hôn không cần Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân thực hiện như thế nào?
Mất quyết định ly hôn có đăng ký kết hôn được không?

Mất quyết định ly hôn có đăng ký kết hôn được không?

Quyết định ly hôn là một trong những điều kiện để đăng ký kết hôn. Vậy trong trường hợp mất quyết định ly hôn thì người đó có thể đăng ký kết hôn được không? Trong trường hợp này sẽ phải giải quyết như thế nào?
Đăng ký kết hôn với người từng ly hôn như thế nào?

Đăng ký kết hôn với người từng ly hôn như thế nào?

Căn cứ pháp lý  Luật hôn nhân và gia đình 2014 Luật Hộ tịch 2014 Nghị định 123/2...
Thủ tục đăng kí kết hôn online thực hiện như thế nào?

Thủ tục đăng kí kết hôn online thực hiện như thế nào?

Hiện nay thủ tục đăng ký kết hôn đã không còn quá xa lạ, tuy nhiên trong thời đại 4.0 mọi thủ tục hành chính đều được cải cách sửa đổi theo hướng “online”. Theo đó, thủ tục đăng ký kết hôn cũng không ngoại lệ. Thay vì phải mang rất nhiều loại giấy tờ đến trực tiếp cơ quan có thẩm quyền để làm thủ tục thì giờ đây người dân có thể ở tại nhà vẫn có thể đăng ký kết hôn.
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.26002 sec| 817.641 kb